tư vấn phát hành trái phiếu doanh nghiệp tư vấn phát hành trái phiếu phí tư vấn phát hành trái phiếu quy trình tư vấn phát hành trái phiếu doanh nghiệp hợp đồng tư vấn phát hành trái phiếu phát hành trái phiếu quốc tế ở việt nam phát hành trái phiếu quốc tế của việt nam ưu điểm của phát hành trái phiếu ưu nhược điểm phát hành trái phiếu ưu điểm của phát hành trái phiếu ra nước ngoài phát hành trái phiếu riêng lẻ phát hành trái phiếu ra công chúng phát hành trái phiếu ra nước ngoài của việt nam phát hành trái phiếu thu bằng tiền mặt phát hành trái phiếu tăng vốn điều lệ phát hành trái phiếu trong nước phát hành trái phiếu ở việt nam phát hành trái phiếu có chiết khấu phát hành trái phiếu có phụ trội phát hành trái phiếu tại việt nam phát hành trái phiếu phụ trội và chiết khấu phát hành trái phiếu chính phủ ra nước ngoài phát hành trái phiếu là gì phát hành trái phiếu ngang giá phát hành trái phiếu để làm gì phát hành trái phiếu hạch toán phát hành trái phiếu ngân hàng phát hành trái phiếu dài hạn chi phí phát hành trái phiếu hạch toán phát hành trái phiếu là gì phát hành trái phiếu để làm gì phát hành trái phiếu nghĩa là gì phát hành trái phiếu kèm chứng quyền phát hành trái phiếu kho bạc phát hành trái phiếu không chuyển đổi phát hành trái phiếu định khoản phát hành trái phiếu lãi trả sau phát hành trái phiếu làm tăng vốn chủ sở hữu phát hành trái phiếu bổ sung phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ phát hành trái phiếu thu bằng tiền mặt phát hành trái phiếu kho bạc phát hành trái phiếu ngoại tệ trong nước phát hành trái phiếu ngân hàng phát hành trái phiếu ngang giá phát hành trái phiếu nghĩa là gì quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp quy trình phát hành trái phiếu doanh nghiệp những rủi ro khi phát hành trái phiếu thủ tục phát hành trái phiếu doanh nghiệp thực trạng phát hành trái phiếu doanh nghiệp thủ tục phát hành trái phiếu ai được phát hành trái phiếu ai có quyền phát hành trái phiếu so sánh hình thức phát hành trái phiếu và cổ phiếu so sánh phát hành trái phiếu và cổ phiếu so sánh phát hành trái phiếu và vay ngân hàng doanh nghiệp nào được phát hành trái phiếu doanh nghiệp tư nhân có được phát hành trái phiếu doanh nghiệp phát hành trái phiếu để làm gì giá phát hành trái phiếu theo phương thức chiết khấu giải pháp phát hành trái phiếu quốc tế giao dịch phát hành trái phiếu hạch toán phát hành trái phiếu hạch toán chi phí phát hành trái phiếu hình thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp luật phát hành trái phiếu doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp nào được phát hành trái phiếu lợi ích của phát hành trái phiếu doanh nghiệp chi phí phát hành trái phiếu chính phủ phát hành trái phiếu nhằm mục đích gì công ty nào được phát hành trái phiếu mục đích phát hành trái phiếu chính phủ mục đích phát hành trái phiếu doanh nghiệp chào bán trái phiếu riêng lẻ chào bán trái phiếu ra công chúng chào bán trái phiếu chuyển đổi ra công chúng quy định về chào bán trái phiếu chào bán trái phiếu riêng lẻ điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng thủ tục chào bán trái phiếu riêng lẻ điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng chào bán trái phiếu riêng lẻ thủ tục chào bán trái phiếu riêng lẻ chào bán trái phiếu chuyển đổi ra công chúng điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng bản cáo bạch chào bán trái phiếu chào bán trái phiếu doanh nghiệp bản cáo bạch chào bán trái phiếu điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng chào bán trái phiếu ra công chúng

Tư vấn phát hành trái phiếu

Rate this post

Việc phát hành trái phiếu đối với các công ty đại chúng liên quan đến nhiều thủ tục pháp lý và các yêu cầu tối thiểu về năng lực tài chính cũng như quản trị doanh nghiệp. Công ty cổ phần chứng khoán FPT (FPTS) sẽ giúp doanh nghiệp rà soát các yêu cầu pháp lý cần thiết để tuân thủ pháp luật.

FPTS có một mạng lưới khách hàng tổ chức và cá nhân đa dạng, tạo nên lợi thế để FPTS hỗ trợ khách hàng huy động vốn thành công thông qua chào bán riêng lẻ hoặc chào bán ra công chúng.

Trái phiếu là công cụ nợ, giúp doanh nghiệp huy động vốn nợ với chi phí thấp hơn so với vay ngân hàng, Không ảnh hưởng tới cơ cấu vốn chủ sở hữu như phát hành cổ phiếu. Doanh nghiệp cần có kế hoạch trả lãi và gốc của khoản nợ có tính khoa học, hợp lý nhằm đảm bảo đúng cam kết với người nắm giữ trái phiếu. Phát hành trái phiếu giúp doanh nghiệp có được đòn bẩy lý tưởng trong kinh doanh nhằm thực hiện các dự án tốt, tỷ suất sinh lời cao trong điều kiện thị trường vốn không thuận lợi.

Dịch vụ tư vấn thu xếp phát hành trái phiếu doanh nghiệp của giúp doanh nghiệp tiếp cận được kênh huy động vốn mới, huy động được nguồn vốn lớn, kỳ hạn dài phù hợp với kế hoạch đầu tư mở rộng sản xuất và các dự án đầu tư phát triển trung, dài hạn của doanh nghiệp trong tương lai.

Mọi vướng mắc của doanh nghiệp về phát hành trái phiếu , chào bán trái phiếu sẽ nhận được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo từ phía cán bộ tư vấn của FPTS, giúp các giao dịch trên thực tiễn luôn được diễn ra nhanh chóng, ổn thỏa nhất.

Mr. Định : 0919.218.938

Email: [email protected]

tư vấn phát hành trái phiếu doanh nghiệp tư vấn phát hành trái phiếu phí tư vấn phát hành trái phiếu quy trình tư vấn phát hành trái phiếu doanh nghiệp hợp đồng tư vấn phát hành trái phiếu phát hành trái phiếu quốc tế ở việt nam phát hành trái phiếu quốc tế của việt nam ưu điểm của phát hành trái phiếu ưu nhược điểm phát hành trái phiếu ưu điểm của phát hành trái phiếu ra nước ngoài phát hành trái phiếu riêng lẻ phát hành trái phiếu ra công chúng phát hành trái phiếu ra nước ngoài của việt nam phát hành trái phiếu thu bằng tiền mặt phát hành trái phiếu tăng vốn điều lệ phát hành trái phiếu trong nước phát hành trái phiếu ở việt nam phát hành trái phiếu có chiết khấu phát hành trái phiếu có phụ trội phát hành trái phiếu tại việt nam phát hành trái phiếu phụ trội và chiết khấu phát hành trái phiếu chính phủ ra nước ngoài phát hành trái phiếu là gì phát hành trái phiếu ngang giá phát hành trái phiếu để làm gì phát hành trái phiếu hạch toán phát hành trái phiếu ngân hàng phát hành trái phiếu dài hạn chi phí phát hành trái phiếu hạch toán phát hành trái phiếu là gì phát hành trái phiếu để làm gì phát hành trái phiếu nghĩa là gì phát hành trái phiếu kèm chứng quyền phát hành trái phiếu kho bạc phát hành trái phiếu không chuyển đổi phát hành trái phiếu định khoản phát hành trái phiếu lãi trả sau phát hành trái phiếu làm tăng vốn chủ sở hữu phát hành trái phiếu bổ sung phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ phát hành trái phiếu thu bằng tiền mặt phát hành trái phiếu kho bạc phát hành trái phiếu ngoại tệ trong nước phát hành trái phiếu ngân hàng phát hành trái phiếu ngang giá phát hành trái phiếu nghĩa là gì quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp quy trình phát hành trái phiếu doanh nghiệp những rủi ro khi phát hành trái phiếu thủ tục phát hành trái phiếu doanh nghiệp thực trạng phát hành trái phiếu doanh nghiệp thủ tục phát hành trái phiếu ai được phát hành trái phiếu ai có quyền phát hành trái phiếu so sánh hình thức phát hành trái phiếu và cổ phiếu so sánh phát hành trái phiếu và cổ phiếu so sánh phát hành trái phiếu và vay ngân hàng doanh nghiệp nào được phát hành trái phiếu doanh nghiệp tư nhân có được phát hành trái phiếu doanh nghiệp phát hành trái phiếu để làm gì giá phát hành trái phiếu theo phương thức chiết khấu giải pháp phát hành trái phiếu quốc tế giao dịch phát hành trái phiếu hạch toán phát hành trái phiếu hạch toán chi phí phát hành trái phiếu hình thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp luật phát hành trái phiếu doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp nào được phát hành trái phiếu lợi ích của phát hành trái phiếu doanh nghiệp chi phí phát hành trái phiếu chính phủ phát hành trái phiếu nhằm mục đích gì công ty nào được phát hành trái phiếu mục đích phát hành trái phiếu chính phủ mục đích phát hành trái phiếu doanh nghiệp chào bán trái phiếu riêng lẻ chào bán trái phiếu ra công chúng chào bán trái phiếu chuyển đổi ra công chúng quy định về chào bán trái phiếu chào bán trái phiếu riêng lẻ điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng thủ tục chào bán trái phiếu riêng lẻ điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng chào bán trái phiếu riêng lẻ thủ tục chào bán trái phiếu riêng lẻ chào bán trái phiếu chuyển đổi ra công chúng điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng bản cáo bạch chào bán trái phiếu chào bán trái phiếu doanh nghiệp bản cáo bạch chào bán trái phiếu điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng chào bán trái phiếu ra công chúng

 

205 thoughts on “Tư vấn phát hành trái phiếu”

    1. a) Doanh nghiệp phát hành là công ty cổ phần;
      b) Đáp ứng các điều kiện phát hành quy định tại Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm g, Điểm h Khoản 1 Điều 11 Nghị định quy định phát hành trái phiếu doanh nghiệp DỰ THẢO 1/10/2017
      c) Đáp ứng quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật;
      d) Các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi phải cách nhau ít nhất sáu tháng.

    1. Là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nước có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm xin cấp phép niêm yết tối thiểu từ 10 tỷ đồng trở lên, tính theo giá trị sổ sách;
      Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi hai năm liên tục liền trước năm xin phép niêm yết. Đối với doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, thời gian trên bao gồm cả thời gian trước khi chuyển đổi;
      Có tình hình tài chính lành mạnh, trong đó không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 năm; hoàn thành các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước. Đối với tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính phi ngân hàng, tình hình tài chính được đánh giá theo các quy định của cơ quan quản lý chuyên ngành;
      Có ít nhất 50 người sở hữu trái phiếu.

    1. a) Là công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 120 tỷ đồng Việt Nam trở lên;
      b) Có ít nhất 02 năm hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần tính đến thời điểm đăng ký niêm yết (ngoại trừ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa gắn với niêm yết); tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm gần nhất tối thiểu là 5% và hoạt động kinh doanh của hai năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi; không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 năm; không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký niêm yết; tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán báo cáo tài chính;
      c) Công khai mọi khoản nợ đối với công ty của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc), Kế toán trưởng, cổ đông lớn và những người có liên quan;
      d) Tối thiểu 20% cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty do ít nhất ba trăm (300) cổ đông không phải cổ đông lớn nắm giữ, trừ trường hợp doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;
      đ) Cổ đông là cá nhân, tổ chức có đại diện sở hữu là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) và Kế toán trưởng của công ty; cổ đông lớn là người có liên quan với thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) và Kế toán trưởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 06 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 06 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại điện nắm giữ;
      e) Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ theo quy định.

    1. B Điều kiện niêm yết trái phiếu doanh nghiệp
      1 Loại hình hoạt động Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn
      2 Vốn điều lệ đã góp tại thời điểm ĐKNY ≥ 10 tỷ đồng Tính trên báo cáo kiểm toán
      3 Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm ĐKNY Có lãi
      4 Trái phiếu Các trái phiếu của một đợt phát hành có cùng ngày đáo hạn
      5 Hồ sơ ĐKNY Hợp lệ theo quy định

    1. Tổ chức niêm yết tại Sở GDCK không đáp ứng được các điều kiện niêm yết;
      – Tổ chức niêm yết ngừng hoặc bị ngừng các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính từ 1 năm trở lên;
      – Tổ chức niêm yết bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép hoạt động trong lĩnh vực chuyên ngành;
      – Cổ phiếu không có giao dịch tại Sở GDCK trong thời hạn 12 tháng;
      – Kết quả sản xuất, kinh doanh bị thua lỗ trong 3 năm liên tục hoặc tổng số lỗ luỹ kế vượt quá số vốn điều lệ thực góp trong báo cáo tài chính kiểm toán năm gần nhất trước thời điểm xem xét;
      – Tổ chức niêm yết chấm dứt sự tồn tại do sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể hoặc phá sản; quỹ đầu tư chứng khoán chấm dứt hoạt động;
      – Trái phiếu đến thời gian đáo hạn hoặc trái phiếu niêm yết được tổ chức phát hành mua lại toàn bộ trước thời gian đáo hạn;
      – Tổ chức kiểm toán không chấp nhận thực hiện kiểm toán hoặc có ý kiến không chấp nhận hoặc từ chối cho ý kiến đối với báo cáo tài chính năm gần nhất của tổ chức niêm yết;
      – Tổ chức được chấp thuận niêm yết không tiến hành các thủ tục niêm yết tại Sở GDCK trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày được chấp thuận niêm yết;
      – Tổ chức niêm yết vi phạm chậm nộp báo cáo tài chính năm trong 3 năm liên tiếp;
      – UBCK, Sở GDCK phát hiện tổ chức niêm yết giả mạo hồ sơ niêm yết hoặc hồ sơ niêm yết chứa đựng những thông tin sai lệch nghiêm trọng ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư;
      – Tổ chức niêm yết vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ công bố thông tin và các trường hợp mà Sở GDCK hoặc UBCK xét thấy cần thiết phải hủy niêm yết nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư.

    1. Thông tin trong báo cáo quản trị năm 2014 của Hoàng Anh Gia Lai (HAG) cho biết, ngày 31/12/2014, công ty này đã hoàn tất đợt phát hành 1.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp với mệnh giá 1 tỷ đồng/trái phiếu, kỳ hạn 5 năm.
      Trước đó 1 tháng, HAG hoàn tất đợt phát hành cũng 1.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp, kỳ hạn 3 năm. Đợt phát hành này được Hoàng Anh Gia Lai công bố thông tin vào ngày 15/1/2015.
      Đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp đầu tiên năm 2014 của HAGL là vào ngày 28/3/2014. Giá trị trái phiếu phát hành 1.000 tỷ đồng.
      Như vậy, trong năm 2014, HAGL đã phát hành trái phiếu doanh nghiệp tổng cộng 3 đợt với tổng giá trị 3.000 tỷ đồng. Riêng đợt phát hành thứ 3 hoàn tất vào cuối năm, HAG vẫn chưa công bố thông tin chính thức.

    1. Mệnh giá tối thiểu của trái phiếu là một trăm nghìn (100.000) đồng, các mệnh giá khác là bội số của một trăm nghìn (100.000) đồng.

    1. Nên phát hành trái phiếu ngoại tệ
      Thứ nhất, chắc chắn lãi suất trái phiếu ngoại tệ trong nước sẽ thấp hơn so với huy động trái phiếu ngoại tệ ở nước ngoài, vì khi huy động trái phiếu quốc tế phải tính cả rủi ro quốc gia vào trong lãi suất.
      Thứ hai, hiện đang có một lượng ngoại tệ nhàn rỗi trong dân cư rất lớn. Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2016, vốn huy động bằng ngoại tệ tăng 9,1% so cùng kỳ mặc dù chính sách lãi suất 0% áp dụng cho các khoản gửi USD của tổ chức và cá nhân được áp dụng từ cuối năm 2015. Điều này cho thấy người dân vẫn muốn gửi tiền vào NH vì giữ ngoại tệ ở nhà nhiều rủi ro.

    1. Bản cáo bạch lập theo mẫu tại Phụ lục số 02 Thông tư 162/2015/TT-BTC chào bán chứng khoán ra công chúng phát hành thêm cổ phiếu mua

    1. TPĐB là trái phiếu chuyên biệt, chỉ sử dụng cho mục đích mua bán nợ trên danh nghĩa giữa VAMC với NHTM. Đặc thù của TPĐB là do VMAC phát hành, có nghĩa là trái phiếu này chỉ dùng để mua nợ xấu của các NHTM mà thôi. TPĐB vì nó chỉ có giá trị danh nghĩa và mỗi năm NHTM phải trích lập dự phòng rủi ro (DPRR) 20% giá trị của trái phiếu. Đây là hình thức rất đặc biệt. Vì chẳng hạn nếu mua trái phiếu thông thường của một DN nào đó, giá trị của trái phiếu đó sẽ diễn biến theo thị trường và người mua không phải trích lập DPRR. Tóm lại, có thể hiểu TPĐB là một công cụ tài chính đặc biệt chỉ để sử dụng trong vấn đề XLNX.
      câu chuyện vamc phát hành trái phiếu đặc biệt ?
      Trái phiếu đặc biệt của VAMC được phát hành bằng VNĐ, thời hạn tối đa 5 năm và lãi suất 0%; Có thể sử dụng để vay tái cấp vốn NHNN.
      Trong năm 2015, VAMC đã duyệt mua hơn 111 nghìn tỷ đồng nợ gốc, phát hành trái phiếu đặc biệt gần 110 nghìn tỷ đồng.
      AMC đã duyệt mua hơn 111 nghìn tỷ đồng nợ gốc, phát hành trái phiếu đặc biệt gần 110 nghìn tỷ đồng. Tính chung từ khi hoạt động đến thời điểm 31/12/2015, VAMC phát hành trái phiếu đặc biệt hơn 243 nghìn tỷ đồng.
      Cùng với việc mua nợ, VAMC cũng đã phối hợp với các tổ chức tín dụng thực hiện tốt việc thu hồi nợ, thanh toán trái phiếu đặc biệt. Lũy kế từ năm 2013 đến 31/12/2015, đã thu hồi nợ được 22.783 tỷ đồng (bao gồm thu từ bán nợ, tài sản bảo đảm…), đạt 228% so với kế hoạch đầu năm đã đề ra; thanh toán trái phiếu đặc biệt cho các TCTD với giá trị 11.737,8 tỷ đồng.
      Bên cạnh đó, VAMC cũng thực hiện tốt việc cơ cấu lại nợ cho khách hàng; điều chỉnh, miễn giảm lãi suất, tái cơ cấu kỳ hạn nợ cho doanh nghiệp; triển khai các công tác bán tài sản bảo đảm và xử lý nợ liên quan… Những kết quả đạt được trong năm 2015 của VAMC đã góp phần quan trọng đưa tỷ lệ nợ xấu của hệ thống Ngân hàng xuống 2,72% vào cuối tháng 11/2015.

    1. Chủ thể phát hành trái phiếu chính quyền địa phương là Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh).

    1. Kho bạc Nhà nước phát hành các loại trái phiếu Chính phủ năm 2015 là 250.000 tỷ đồng. Trong đó, kỳ hạn 5 năm là 180.000 tỷ đồng; kỳ hạn 10 năm là 50.000 tỷ đồng và kỳ hạn 15 năm là 20.000 tỷ đồng.
      tình hình phát hành trái phiếu chính phủ 2014
      khối lượng trái phiếu phát hành năm 2014 là 210.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất là các kỳ hạn ngắn: dưới 1 năm là 40.000 tỷ đồng; 2 năm: 55.000 tỷ đồng và kỳ hạn 3 năm là 60.000 tỷ đồng. Trong khi đó, các kỳ hạn từ 5 năm trở lên chiếm tỷ trọng thấp hơn với kỳ hạn 5 năm huy động 40.000 tỷ đồng, 10 năm: 10.000 tỷ đồng và kỳ hạn 15 năm là 5.000 tỷ đồng.

    1. Doanh nghiệp phát hành gửi hồ sơ đề nghị chấp thuận phương án phát hành trái phiếu theo quy định tại khoản 2 Điều 15 nghị định 90/2011/NĐ-CP đến chủ sở hữu;
      b) Trong vòng năm (5) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, chủ sở hữu có trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ. Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ chủ sở hữu đề nghị doanh nghiệp bổ sung hồ sơ theo quy định;
      c) Trong vòng ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, chủ sở hữu phải có ý kiến trả lời bằng văn bản về việc chấp thuận hoặc không chấp thuận phương án phát hành trái phiếu của doanh nghiệp. Trường hợp không chấp thuận, chủ sở hữu phải nêu rõ lý do.

    1. 1. Đối với trái phiếu không chuyển đổi
      a) Doanh nghiệp có thời gian hoạt động tối thiểu là một (01) năm kể từ ngày doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động;
      b) Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm liền kề trước năm phát hành phải có lãi theo báo cáo tài chính được kiểm toán bởi Kiểm toán Nhà nước hoặc tổ chức kiểm toán độc lập được phép hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. Báo cáo tài chính được kiểm toán của doanh nghiệp phát hành phải là báo cáo kiểm toán nêu ý kiến chấp nhận toàn phần. Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu trước ngày 01 tháng 4 hàng năm chưa có báo cáo tài chính năm của năm liền kề được kiểm toán thì phải có:
      – Báo cáo tài chính được kiểm toán của năm trước năm liền kề với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi;
      – Báo cáo tài chính quý gần nhất với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi được kiểm toán (nếu có);
      – Báo cáo tài chính của năm liền kề với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phê duyệt theo Điều lệ hoạt động của công ty.
      c) Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn và các hạn chế khác về đảm bảo an toàn trong hoạt động đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định tại pháp luật chuyên ngành;
      d) Có phương án phát hành trái phiếu được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và chấp thuận quy định tại Điều 14, Điều 15 Nghị định này.
      Đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm chứng quyền, doanh nghiệp phát hành ngoài việc đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này còn phải đáp ứng các điều kiện sau:
      a) Thuộc đối tượng được phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm theo chứng quyền;
      b) Đảm bảo tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành;
      c) Các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi phải cách nhau ít nhất sáu (06) tháng.”

      Thứ hai, Trình tự thủ tục phát hành trái phiếu:
      Bước 1: Doanh nghiệp phát hành phải xây dựng phương án phát hành trái phiếu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, chấp thuận để làm cơ sở cho việc phát hành trái phiếu và công bố cho các đối tượng mua trái phiếu.
      Phương án phát hành trái phiếu phải bao gồm các nội dung cơ bản sau:
      a) Thông tin chung về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;
      b) Mục đích phát hành trái phiếu và phương án sử dụng vốn phát hành trái phiếu;
      c) Khối lượng, loại hình, kỳ hạn, lãi suất danh nghĩa trái phiếu dự kiến phát hành;
      d) Tỷ lệ chuyển đổi, thời hạn chuyển đổi, giá chuyển đổi và biên độ biến động giá cổ phiếu (nếu có) đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi; giá và thời điểm thực hiện mua cổ phiếu đối với phát hành trái phiếu kèm chứng quyền;
      đ) Phương thức phát hành trái phiếu và các tổ chức tham gia bảo lãnh phát hành, bảo lãnh thanh toán, đại lý phát hành, đại lý thanh toán gốc, lãi trái phiếu;
      e) Kế hoạch bố trí nguồn và phương thức thanh toán gốc, lãi trái phiếu;
      g) Các cam kết khác đối với chủ sở hữu trái phiếu.
      Thẩm quyền phê duyệt phương án phát hành trái phiếu:
      a) Đối với trái phiếu chuyển đổi và trái phiếu kèm chứng quyền: Đại hội đồng cổ đông phê duyệt phát hành trái phiếu.
      b) Đối với các loại trái phiếu khác, ngoại trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này: Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị, hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phê duyệt phương án phát hành trái phiếu căn cứ vào mô hình tổ chức của doanh nghiệp và quy định tại Điều lệ doanh nghiệp.
      Bước 2: Gửi thông báo bằng văn bản về việc phát hành trái phiếu với Bộ Tài chính.
      Tối thiểu 03 ngày làm việc trước ngày tổ chức phát hành trái phiếu, doanh nghiệp phát hành phải gửi đăng ký (thông báo) cho Bộ Tài chính để Bộ Tài chính tổng hợp, theo dõi tình hình phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
      Bước 3: Đối với doanh nghiệp phát hành là công ty đại chúng, phải nộp hồ sơ đăng ký phát hành trái phiếu đến Ủy ban chứng khoán nhà nước và chỉ được phát hành trái phiếu khi có ý kiến bằng văn bản của Ủy ban chứng khoán nhà nước.
      Hồ sơ phát hành trái phiếu bao gồm:
      a) Phương án phát hành trái phiếu và quyết định phê duyệt, chấp thuận phương án phát hành trái phiếu của các cấp có thẩm quyền;
      b) Các tài liệu và văn bản pháp lý chứng minh doanh nghiệp đủ điều kiện để phát hành trái phiếu theo quy định tại Điều 13 Nghị định 90/2011/NĐ-CP;
      c) Kết quả xếp loại của tổ chức định mức tín nhiệm đối với tổ chức phát hành trái phiếu và loại trái phiếu phát hành (nếu có);
      d) Các hợp đồng bảo lãnh phát hành, bảo lãnh thanh toán, hợp đồng đại lý và các tài liệu liên quan khác (nếu có).
      đ) Văn bản pháp lý chứng minh các dự án sử dụng nguồn vốn trái phiếu đã hoàn thành các thủ tục về đầu tư và đã có quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền trong trường hợp phát hành trái phiếu để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư của doanh nghiệp.

    1. Người phát hành có thể là doanh nghiệp (trái phiếu trong trường hợp này được gọi là trái phiếu doanh nghiệp’), một tổ chức chính quyền như Kho bạc nhà nước (trong trường hợp này gọi là trái phiếu kho bạc), chính quyền (trong trường hợp này gọi là công trái hoặc trái phiếu chính phủ)

    1. Lợi tức trái phiếu là tất cả các phương pháp tính lợi nhuận. Lợi tức đến ngày đáo hạn (yield to maturity) là thông số được sử dụng thường xuyên nhất, nhưng hiểu một số phương thức tính lợi nhuận khác cũng rất quan trọng trong vài tình huống nhất định.
       Lợi tức đáo hạn (YTM)
       Lợi tức hiện tại (Current Yield)
       Lợi tức danh nghĩa (Nominal Yield)
       Lợi suất thu hồi (YTC)
       Lợi tức thực nhận (Realized Yield)

    1. Mệnh giá tối thiểu của trái phiếu là một trăm nghìn (100.000) đồng, các mệnh giá khác là bội số của một trăm nghìn (100.000) đồng.

    1. Tại Quyết định số 261/QĐ-BTC ngày 01/02/2013 của Bộ Tài chính đã xác định các giải pháp chính để phát triển thị trường trái phiếu đến năm 2020:
      Phát triển thị trường sơ cấp đối với trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính phủ bảo lãnh, xây dựng và công khai kế hoạch và lịch biểu phát hành trái phiếu chính phủ hài hòa với lịch biểu phát hành trái phiếu chính phủ bảo lãnh
      Tập trung phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính phủ bảo lãnh theo phương thức đấu thầu; thực hiện các nghiệp vụ phát hành bổ sung trái phiếu, hoán đổi trái phiếu, mua lại trái phiếu để tăng cường tính thanh khoản trên thị trường; phát hành trái phiếu chính phủ với kỳ hạn dài hạn; nghiên cứu phát triển các sản phẩm phái sinh trái phiếu phù hợp với nhu cầu đầu tư.
      Phát triển thị trường thứ cấp, hoàn thiện cơ chế và hệ thống giao dịch trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính phủ bảo lãnh tại Sở Giao dịch chứng khoán, xây dựng chỉ số trái phiếu chính phủ, thí điểm áp dụng cơ chế giao dịch trái phiếu chính phủ ngay sau phiên đấu thầu/bảo lãnh.

    1. 90/2011/NĐ-CP Nghị định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp
      Điều 12. Lãi suất danh nghĩa trái phiếu
      1. Lãi suất danh nghĩa trái phiếu có thể xác định theo một trong các phương thức sau:
      a) Cố định cho cả kỳ hạn trái phiếu;
      b) Thả nổi theo lãi suất thị trường;
      c) Kết hợp giữa lãi suất cố định và thả nổi.
      2. Trường hợp trái phiếu được phát hành theo phương thức lãi suất quy định tại điểm b và c khoản 1 Điều này, doanh nghiệp phát hành phải công bố cơ sở tham chiếu được sử dụng để xác định mức lãi suất danh nghĩa trái phiếu thả nổi tại phương án phát hành và công bố công khai cho đối tượng mua trái phiếu.
      3. Doanh nghiệp phát hành trái phiếu quyết định lãi suất danh nghĩa trái phiếu cho từng đợt phát hành phù hợp với năng lực và khả năng tài chính của doanh nghiệp. Riêng đối với các tổ chức tín dụng, việc xác định lãi suất danh nghĩa trái phiếu còn phải tuân thủ quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các văn bản hướng dẫn

    1. huy động nguồn vốn từ phát hành trái phiếu để đầu hai dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội và dự án Xây dựng nút giao thông đường đô thị Bắc Thăng Long – Vân Trì với tuyến đường sắt Bắc Hồng – Văn Điển. Trong đó, tập trung bố trí vốn cho 11 dự án chuyển tiếp hoàn thành trong giai đoạn 2014-2015 và 03 dự án ODA đang triển khai thực hiện cần phải đối ứng vốn để đảm bảo tiến độ. câu chuyện vamc được phát hành trái phiếu để mua nợ xấu ?
      Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ban hành Nghị định 34/2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 53/2013 về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), có hiệu lực từ 5/4/2015.
      Điểm đáng chú ý của Nghị định 34 nói trên là Chính phủ đã bổ sung quy định VAMC được phát hành trái phiếu để mua nợ xấu theo giá trị thị trường.
      Theo đó, VAMC được phát hành trái phiếu để mua nợ xấu theo giá trị thị trường trên cơ sở kế hoạch phát hành trái phiếu được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt.
      Việc phát hành trái phiếu của VAMC không phải áp dụng quy định về nguyên tắc, điều kiện phát hành, hồ sơ phát hành trái phiếu theo quy định của Chính phủ về phát hành trái phiếu doanh nghiệp và không áp dụng quy định về nguyên tắc huy động vốn theo quy định của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
      VAMC được phát hành trái phiếu theo 4 phương thức: Đấu thầu phát hành, bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành hoặc bán trực tiếp.

    1. Trái phiếu zero coupon là loại trái phiếu mà người nắm giữ nó không được trả lãi (coupon) định kì, thay vào đó trái phiếu lãi suất 0 được bán ở mức giá chiết khấu.

    1. Trái phiếu chính quyền địa phương” là loại trái phiếu do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) phát hành nhằm huy động vốn cho công trình, dự án đầu tư của địa phương.

    1. Ưu điểm:
       Chi phí phát hành thấp
       Chủ DN không phải chia sẻ quyền kiểm soát cho trái chủ
       Không phải chia sẻ lợi nhuận khi tỷ suất lợi nhuận cao
      Tiền lợi tức TP được coi là một khoản chi phí
      Nhược điểm:
       Phải trả lơi tức cố định
       DN phải hoàn nợ khi tới hạn
       phải chia sẻ lợi nhuận khi lãi suất thị trường giảm

    1. 1. Đối với trái phiếu không chuyển đổi
      a) Doanh nghiệp có thời gian hoạt động tối thiểu là một (01) năm kể từ ngày doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động;
      b) Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm liền kề trước năm phát hành phải có lãi theo báo cáo tài chính được kiểm toán bởi Kiểm toán Nhà nước hoặc tổ chức kiểm toán độc lập được phép hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. Báo cáo tài chính được kiểm toán của doanh nghiệp phát hành phải là báo cáo kiểm toán nêu ý kiến chấp nhận toàn phần. Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu trước ngày 01 tháng 4 hàng năm chưa có báo cáo tài chính năm của năm liền kề được kiểm toán thì phải có:
      – Báo cáo tài chính được kiểm toán của năm trước năm liền kề với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi;
      – Báo cáo tài chính quý gần nhất với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi được kiểm toán (nếu có);
      – Báo cáo tài chính của năm liền kề với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phê duyệt theo Điều lệ hoạt động của công ty.
      c) Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn và các hạn chế khác về đảm bảo an toàn trong hoạt động đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định tại pháp luật chuyên ngành;
      d) Có phương án phát hành trái phiếu được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và chấp thuận quy định tại Điều 14, Điều 15 Nghị định này.
      Đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm chứng quyền, doanh nghiệp phát hành ngoài việc đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này còn phải đáp ứng các điều kiện sau:
      a) Thuộc đối tượng được phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm theo chứng quyền;
      b) Đảm bảo tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành;
      c) Các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi phải cách nhau ít nhất sáu (06) tháng.”
      Thứ hai, Trình tự thủ tục phát hành trái phiếu:
      Bước 1: Doanh nghiệp phát hành phải xây dựng phương án phát hành trái phiếu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, chấp thuận để làm cơ sở cho việc phát hành trái phiếu và công bố cho các đối tượng mua trái phiếu.
      Phương án phát hành trái phiếu phải bao gồm các nội dung cơ bản sau:
      a) Thông tin chung về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;
      b) Mục đích phát hành trái phiếu và phương án sử dụng vốn phát hành trái phiếu;
      c) Khối lượng, loại hình, kỳ hạn, lãi suất danh nghĩa trái phiếu dự kiến phát hành;
      d) Tỷ lệ chuyển đổi, thời hạn chuyển đổi, giá chuyển đổi và biên độ biến động giá cổ phiếu (nếu có) đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi; giá và thời điểm thực hiện mua cổ phiếu đối với phát hành trái phiếu kèm chứng quyền;
      đ) Phương thức phát hành trái phiếu và các tổ chức tham gia bảo lãnh phát hành, bảo lãnh thanh toán, đại lý phát hành, đại lý thanh toán gốc, lãi trái phiếu;
      e) Kế hoạch bố trí nguồn và phương thức thanh toán gốc, lãi trái phiếu;
      g) Các cam kết khác đối với chủ sở hữu trái phiếu.
      Thẩm quyền phê duyệt phương án phát hành trái phiếu:
      a) Đối với trái phiếu chuyển đổi và trái phiếu kèm chứng quyền: Đại hội đồng cổ đông phê duyệt phát hành trái phiếu.
      b) Đối với các loại trái phiếu khác, ngoại trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này: Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị, hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phê duyệt phương án phát hành trái phiếu căn cứ vào mô hình tổ chức của doanh nghiệp và quy định tại Điều lệ doanh nghiệp.
      Bước 2: Gửi thông báo bằng văn bản về việc phát hành trái phiếu với Bộ Tài chính.
      Tối thiểu 03 ngày làm việc trước ngày tổ chức phát hành trái phiếu, doanh nghiệp phát hành phải gửi đăng ký (thông báo) cho Bộ Tài chính để Bộ Tài chính tổng hợp, theo dõi tình hình phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
      Bước 3: Đối với doanh nghiệp phát hành là công ty đại chúng, phải nộp hồ sơ đăng ký phát hành trái phiếu đến Ủy ban chứng khoán nhà nước và chỉ được phát hành trái phiếu khi có ý kiến bằng văn bản của Ủy ban chứng khoán nhà nước.
      Hồ sơ phát hành trái phiếu bao gồm:
      a) Phương án phát hành trái phiếu và quyết định phê duyệt, chấp thuận phương án phát hành trái phiếu của các cấp có thẩm quyền;
      b) Các tài liệu và văn bản pháp lý chứng minh doanh nghiệp đủ điều kiện để phát hành trái phiếu theo quy định tại Điều 13 Nghị định 90/2011/NĐ-CP;
      c) Kết quả xếp loại của tổ chức định mức tín nhiệm đối với tổ chức phát hành trái phiếu và loại trái phiếu phát hành (nếu có);
      d) Các hợp đồng bảo lãnh phát hành, bảo lãnh thanh toán, hợp đồng đại lý và các tài liệu liên quan khác (nếu có).
      đ) Văn bản pháp lý chứng minh các dự án sử dụng nguồn vốn trái phiếu đã hoàn thành các thủ tục về đầu tư và đã có quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền trong trường hợp phát hành trái phiếu để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư của doanh nghiệp.

    1. 1. Đối với trái phiếu không chuyển đổi
      a) Doanh nghiệp có thời gian hoạt động tối thiểu là một (01) năm kể từ ngày doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động;
      b) Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm liền kề trước năm phát hành phải có lãi theo báo cáo tài chính được kiểm toán bởi Kiểm toán Nhà nước hoặc tổ chức kiểm toán độc lập được phép hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. Báo cáo tài chính được kiểm toán của doanh nghiệp phát hành phải là báo cáo kiểm toán nêu ý kiến chấp nhận toàn phần. Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu trước ngày 01 tháng 4 hàng năm chưa có báo cáo tài chính năm của năm liền kề được kiểm toán thì phải có:
      – Báo cáo tài chính được kiểm toán của năm trước năm liền kề với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi;
      – Báo cáo tài chính quý gần nhất với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi được kiểm toán (nếu có);
      – Báo cáo tài chính của năm liền kề với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phê duyệt theo Điều lệ hoạt động của công ty.
      c) Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn và các hạn chế khác về đảm bảo an toàn trong hoạt động đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định tại pháp luật chuyên ngành;
      d) Có phương án phát hành trái phiếu được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và chấp thuận quy định tại Điều 14, Điều 15 Nghị định này.
      Đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm chứng quyền, doanh nghiệp phát hành ngoài việc đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này còn phải đáp ứng các điều kiện sau:
      a) Thuộc đối tượng được phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm theo chứng quyền;
      b) Đảm bảo tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành;
      c) Các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi phải cách nhau ít nhất sáu (06) tháng.”

      Thứ hai, Trình tự thủ tục phát hành trái phiếu:
      Bước 1: Doanh nghiệp phát hành phải xây dựng phương án phát hành trái phiếu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, chấp thuận để làm cơ sở cho việc phát hành trái phiếu và công bố cho các đối tượng mua trái phiếu.
      Phương án phát hành trái phiếu phải bao gồm các nội dung cơ bản sau:
      a) Thông tin chung về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;
      b) Mục đích phát hành trái phiếu và phương án sử dụng vốn phát hành trái phiếu;
      c) Khối lượng, loại hình, kỳ hạn, lãi suất danh nghĩa trái phiếu dự kiến phát hành;
      d) Tỷ lệ chuyển đổi, thời hạn chuyển đổi, giá chuyển đổi và biên độ biến động giá cổ phiếu (nếu có) đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi; giá và thời điểm thực hiện mua cổ phiếu đối với phát hành trái phiếu kèm chứng quyền;
      đ) Phương thức phát hành trái phiếu và các tổ chức tham gia bảo lãnh phát hành, bảo lãnh thanh toán, đại lý phát hành, đại lý thanh toán gốc, lãi trái phiếu;
      e) Kế hoạch bố trí nguồn và phương thức thanh toán gốc, lãi trái phiếu;
      g) Các cam kết khác đối với chủ sở hữu trái phiếu.
      Thẩm quyền phê duyệt phương án phát hành trái phiếu:
      a) Đối với trái phiếu chuyển đổi và trái phiếu kèm chứng quyền: Đại hội đồng cổ đông phê duyệt phát hành trái phiếu.
      b) Đối với các loại trái phiếu khác, ngoại trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này: Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị, hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phê duyệt phương án phát hành trái phiếu căn cứ vào mô hình tổ chức của doanh nghiệp và quy định tại Điều lệ doanh nghiệp.
      Bước 2: Gửi thông báo bằng văn bản về việc phát hành trái phiếu với Bộ Tài chính.
      Tối thiểu 03 ngày làm việc trước ngày tổ chức phát hành trái phiếu, doanh nghiệp phát hành phải gửi đăng ký (thông báo) cho Bộ Tài chính để Bộ Tài chính tổng hợp, theo dõi tình hình phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
      Bước 3: Đối với doanh nghiệp phát hành là công ty đại chúng, phải nộp hồ sơ đăng ký phát hành trái phiếu đến Ủy ban chứng khoán nhà nước và chỉ được phát hành trái phiếu khi có ý kiến bằng văn bản của Ủy ban chứng khoán nhà nước.
      Hồ sơ phát hành trái phiếu bao gồm:
      a) Phương án phát hành trái phiếu và quyết định phê duyệt, chấp thuận phương án phát hành trái phiếu của các cấp có thẩm quyền;
      b) Các tài liệu và văn bản pháp lý chứng minh doanh nghiệp đủ điều kiện để phát hành trái phiếu theo quy định tại Điều 13 Nghị định 90/2011/NĐ-CP;
      c) Kết quả xếp loại của tổ chức định mức tín nhiệm đối với tổ chức phát hành trái phiếu và loại trái phiếu phát hành (nếu có);
      d) Các hợp đồng bảo lãnh phát hành, bảo lãnh thanh toán, hợp đồng đại lý và các tài liệu liên quan khác (nếu có).
      đ) Văn bản pháp lý chứng minh các dự án sử dụng nguồn vốn trái phiếu đã hoàn thành các thủ tục về đầu tư và đã có quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền trong trường hợp phát hành trái phiếu để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư của doanh nghiệp.

    1. 1. Trái phiếu được phát hành thông qua các phương thức sau:
      a) Đấu thầu phát hành trái phiếu;
      b) Bảo lãnh phát hành trái phiếu;
      c) Đại lý phát hành trái phiếu;
      d) Bán trực tiếp cho nhà đầu tư trái phiếu (đối với doanh nghiệp phát hành là tổ chức tín dụng).
      2. Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể về các phương thức phát hành trái phiếu.

    1. “Trái phiếu chuyển đổi” là loại trái phiếu do công ty cổ phần phát hành, có thể chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông của doanh nghiệp phát hành theo điều kiện, điều khoản đã được xác định trong phương án phát hành trái phiếu.

    1. 1. Đối với trái phiếu không chuyển đổi hoặc trái phiếu không kèm theo chứng quyền:
      a) Doanh nghiệp phát hành là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam.
      b) Có thời gian hoạt động tối thiểu từ một (01) năm kể từ ngày được cấp lần đầu Giấy phép kinh doanh. Đối với doanh nghiệp được tổ chức lại hoặc chuyển đổi, thời gian hoạt động được tính là thời gian hoạt động của doanh nghiệp bị chia (trong trường hợp chia doanh nghiệp), thời gian hoạt động của doanh nghiệp bị tách (trong trường hợp tách doanh nghiệp), thời gian hoạt động dài nhất trong số các doanh nghiệp bị hợp nhất (trong trường hợp hợp nhất doanh nghiệp), thời gian hoạt động của doanh nghiệp bị sáp nhập (trong trường hợp sáp nhập công ty), thời gian hoạt động của doanh nghiệp trước và sau khi chuyển đổi (trong trường hợp chuyển đổi công ty).
      c) Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh năm trước liền kề của năm phát hành phải có lãi theo báo cáo tài chính được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán đủ điều kiện theo quy định tại Khoản 9 Điều 4 Nghị định này.
      d) Đảm bảo tuân thủ giới hạn về số lượng nhà đầu tư khi phát hành, giao dịch trái phiếu theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định này.
      đ) Có phương án phát hành trái phiếu được cấp có thẩm quyền phê duyệt và chấp thuận theo quy định tại Điều 15 Nghị định này.
      e) Thanh toán đầy đủ các khoản nợ trái phiếu đến hạn trong ba (03) năm liên tiếp trước đợt phát hành trái phiếu.
      g) Đáp ứng các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động quy định tại pháp luật chứng khoán đối với doanh nghiệp phát hành là công ty chứng khoán; đáp ứng các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động quy định tại pháp luật ngân hàng đối với doanh nghiệp phát hành là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
      h) Có hợp đồng tư vấn với công ty chứng khoán về hồ sơ phát hành trái phiếu, ngoại trừ trường hợp doanh nghiệp phát hành là công ty chứng khoán.
      2. Đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm chứng quyền:
      a) Doanh nghiệp phát hành là công ty cổ phần;
      b) Đáp ứng các điều kiện phát hành quy định tại Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm g, Điểm h Khoản 1 Điều này;
      c) Đáp ứng quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật;
      d) Các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi phải cách nhau ít nhất sáu tháng.
      3. Doanh nghiệp phát hành là công ty đại chúng ngoài việc đáp ứng điều kiện phát hành theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này còn phải đáp ứng điều kiện chào bán chứng khoán riêng lẻ của công ty đại chúng theo quy định tại Điều 10a của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán.

    1. 1. Đối với trái phiếu không chuyển đổi hoặc trái phiếu không kèm theo chứng quyền:
      a) Doanh nghiệp phát hành là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam.
      b) Có thời gian hoạt động tối thiểu từ một (01) năm kể từ ngày được cấp lần đầu Giấy phép kinh doanh. Đối với doanh nghiệp được tổ chức lại hoặc chuyển đổi, thời gian hoạt động được tính là thời gian hoạt động của doanh nghiệp bị chia (trong trường hợp chia doanh nghiệp), thời gian hoạt động của doanh nghiệp bị tách (trong trường hợp tách doanh nghiệp), thời gian hoạt động dài nhất trong số các doanh nghiệp bị hợp nhất (trong trường hợp hợp nhất doanh nghiệp), thời gian hoạt động của doanh nghiệp bị sáp nhập (trong trường hợp sáp nhập công ty), thời gian hoạt động của doanh nghiệp trước và sau khi chuyển đổi (trong trường hợp chuyển đổi công ty).
      c) Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh năm trước liền kề của năm phát hành phải có lãi theo báo cáo tài chính được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán đủ điều kiện theo quy định tại Khoản 9 Điều 4 Nghị định này.
      d) Đảm bảo tuân thủ giới hạn về số lượng nhà đầu tư khi phát hành, giao dịch trái phiếu theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định này.
      đ) Có phương án phát hành trái phiếu được cấp có thẩm quyền phê duyệt và chấp thuận theo quy định tại Điều 15 Nghị định này.
      e) Thanh toán đầy đủ các khoản nợ trái phiếu đến hạn trong ba (03) năm liên tiếp trước đợt phát hành trái phiếu.
      g) Đáp ứng các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động quy định tại pháp luật chứng khoán đối với doanh nghiệp phát hành là công ty chứng khoán; đáp ứng các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động quy định tại pháp luật ngân hàng đối với doanh nghiệp phát hành là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
      h) Có hợp đồng tư vấn với công ty chứng khoán về hồ sơ phát hành trái phiếu, ngoại trừ trường hợp doanh nghiệp phát hành là công ty chứng khoán.
      2. Đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm chứng quyền:
      a) Doanh nghiệp phát hành là công ty cổ phần;
      b) Đáp ứng các điều kiện phát hành quy định tại Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm g, Điểm h Khoản 1 Điều này;
      c) Đáp ứng quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật;
      d) Các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi phải cách nhau ít nhất sáu tháng.
      3. Doanh nghiệp phát hành là công ty đại chúng ngoài việc đáp ứng điều kiện phát hành theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này còn phải đáp ứng điều kiện chào bán chứng khoán riêng lẻ của công ty đại chúng theo quy định tại Điều 10a của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán.

    1. Đối tượng tham gia đấu thầu, bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành trái phiếu doanh nghiệp gồm các công ty chứng khoán, tổ chức tín dụng và các định chế tài chính khác được phép cung cấp dịch vụ đấu thầu, bảo lãnh và đại lý phát hành theo quy định của pháp luật hiện hành.

    1. Điều 4. Nguyên tắc phát hành trái phiếu Nghị định 90/2011/NĐ-CP
      1. Danh mục phát hành trái phiếu theo nguyên tắc tự vay, tự trả và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn.
      2. Các hoạt động phát hành trái phiếu phải đảm bảo công khai, minh bạch, công bằng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư.
      3. Việc phát hành trái phiếu để cơ cấu lại nợ phải đảm bảo nguyên tắc không phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế để cơ cấu lại nợ bằng đồng Việt Nam.
      4. Đối với phát hành trái phiếu để đầu tư cho các chương trình, dự án, doanh nghiệp phát hành phải đảm bảo duy trì tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu là hai mươi phần trăm (20%) trong tổng mức đầu tư của chương trình, dự án.
      5. Đối với trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế, ngoài việc tuân thủ quy định của Nghị định này còn phải tuân thủ quy định của pháp luật về vay và trả nợ nước ngoài.

    1. phương án phát hành trái phiếu phải bao gồm các nội dung cơ bản sau:
      a) Thông tin chung về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;
      b) Mục đích phát hành trái phiếu và phương án sử dụng vốn phát hành trái phiếu;
      c) Khối lượng, loại hình, kỳ hạn, lãi suất danh nghĩa trái phiếu dự kiến phát hành;
      d) Tỷ lệ chuyển đổi, thời hạn chuyển đổi, giá chuyển đổi và biên độ biến động giá cổ phiếu (nếu có) đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi; giá và thời điểm thực hiện mua cổ phiếu đối với phát hành trái phiếu kèm chứng quyền;
      đ) Phương thức phát hành trái phiếu và các tổ chức tham gia bảo lãnh phát hành, bảo lãnh thanh toán, đại lý phát hành, đại lý thanh toán gốc, lãi trái phiếu;
      e) Kế hoạch bố trí nguồn và phương thức thanh toán gốc, lãi trái phiếu;
      g) Các cam kết khác đối với chủ sở hữu trái phiếu.
      3. Thẩm quyền phê duyệt phương án phát hành trái phiếu
      a) Đối với trái phiếu chuyển đổi và trái phiếu kèm chứng quyền: Đại hội đồng cổ đông phê duyệt phát hành trái phiếu.
      b) Đối với các loại trái phiếu khác, ngoại trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này: Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị, hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phê duyệt phương án phát hành trái phiếu căn cứ vào mô hình tổ chức của doanh nghiệp và quy định tại Điều lệ doanh nghiệp.

    1. Huy động vốn do Trái phiếu về bản chất là một khoản vay có kỳ hạn, trong đó người mua trái phiếu (trái chủ – bondholder) cho bên phát hành trái phiếu (bond issuer) vay

    1. 1. Đối với trái phiếu không chuyển đổi
      a) Doanh nghiệp có thời gian hoạt động tối thiểu là một (01) năm kể từ ngày doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động;
      b) Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm liền kề trước năm phát hành phải có lãi theo báo cáo tài chính được kiểm toán bởi Kiểm toán Nhà nước hoặc tổ chức kiểm toán độc lập được phép hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. Báo cáo tài chính được kiểm toán của doanh nghiệp phát hành phải là báo cáo kiểm toán nêu ý kiến chấp nhận toàn phần. Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu trước ngày 01 tháng 4 hàng năm chưa có báo cáo tài chính năm của năm liền kề được kiểm toán thì phải có:
      – Báo cáo tài chính được kiểm toán của năm trước năm liền kề với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi;
      – Báo cáo tài chính quý gần nhất với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi được kiểm toán (nếu có);
      – Báo cáo tài chính của năm liền kề với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phê duyệt theo Điều lệ hoạt động của công ty.
      c) Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn và các hạn chế khác về đảm bảo an toàn trong hoạt động đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định tại pháp luật chuyên ngành;
      d) Có phương án phát hành trái phiếu được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và chấp thuận quy định tại Điều 14, Điều 15 Nghị định này.
      2. Đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm chứng quyền, doanh nghiệp phát hành ngoài việc đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này còn phải đáp ứng các điều kiện sau:
      a) Thuộc đối tượng được phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm theo chứng quyền;
      b) Đảm bảo tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành;
      c) Các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi phải cách nhau ít nhất sáu (06) tháng.

    1. Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

    1. Quy định về phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu trong nước của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

    1. Năm 2016, BIDV đã phát hành trái phiếu thành công trong 2 đợt vào tháng 8/2016, huy động tổng cộng 2.700 tỷ đồng, kỳ hạn trái phiếu 10 năm, giá phát hành bằng 100% mệnh giá.

    1. Vietcombank đã chào bán thành công 20 triệu trái phiếu kỳ hạn 10 năm, mệnh giá 100,000 đồng/trái phiếu. Ngày 05/12/2016, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Vietcombank (HOSE: VCB) công bố thông tin về Báo cáo kết quả chào bán trái phiếu ra công chúng. Theo đó, Vietcombank đã chào bán thành công 20 triệu trái phiếu với mệnh giá 100,000 đồng/trái phiếu, thời hạn trái phiếu 10 năm. Đây là loại chứng khoán không chuyển đổi và không có đảm bảo bằng tài sản; lãi được thanh toán sau hàng năm, định kỳ vào ngày tròn năm so với ngày phát hành. Được biết, lãi suất trái phiếu áp dụng cho kỳ tính lãi từ 25/11/2016 đến nhưng không bao gồm ngày 25/11/2017 là 7.57%/năm.

    1. SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 34/2013/TT-NHNN NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2013 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ PHÁT HÀNH KỲ PHIẾU, TÍN PHIẾU, CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI, TRÁI PHIẾU TRONG NƯỚC CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI

    1. Nghiệp vụ thị trường mở là việc mua bán trái phiếu chính phủ và là công cụ chủ yếu được Ngân hàng nhà nước sử dụng trong việc kiểm soát cung tiền. Khi “Nhà nước đang in tiền” thì có nghĩa là ngân hàng trung ương muốn tăng nguồn cung tiền cho nền kinh tế, họ sẽ mua trái phiếu. Ví dụ: nếu bạn bán trái phiếu kho bạc mà bạn đã mua trước đây, bạn sẽ nhận lại tiền mặt. Số tiền này hiện đã sẵn sàng cho bạn sử dụng, do đó khi ngân hàng nhà nước mua trái phiếu, nó sẽ làm tăng nguồn cung tiền. Điều ngược lại là vẫn đúng khi ngân hàng nhà nước bán trái phiếu.

    1. Nghiêm cấm ngân hàng mua trái phiếu để cơ cấu lại nợ cho doanh nghiệp. Ngân hàng Nhà nước bắt đầu siết chặt hoạt động mua trái phiếu doanh nghiệp của các tổ chức tín dụng. Ngày 18/6/2018, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư số 15/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 22/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Thống đốc NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua trái phiếu doanh nghiệp. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02/8/2018.

    1. Tư vấn viên

      Thị trường tài chính thế giới gần đây lần đầu tiên có hiện tượng lãi suất trái phiếu âm khi nguồn tiền nhàn rỗi quá lớn.

    1. Tư vấn viên

      Nghị định 34/2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 53/2013 về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), có hiệu lực từ 5/4/2015.
      Điểm đáng chú ý của Nghị định 34 nói trên là Chính phủ đã bổ sung quy định VAMC được phát hành trái phiếu để mua nợ xấu theo giá trị thị trường.
      Theo đó, VAMC được phát hành trái phiếu để mua nợ xấu theo giá trị thị trường trên cơ sở kế hoạch phát hành trái phiếu được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt.
      Việc phát hành trái phiếu của VAMC không phải áp dụng quy định về nguyên tắc, điều kiện phát hành, hồ sơ phát hành trái phiếu theo quy định của Chính phủ về phát hành trái phiếu doanh nghiệp và không áp dụng quy định về nguyên tắc huy động vốn theo quy định của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
      VAMC được phát hành trái phiếu theo 4 phương thức: Đấu thầu phát hành, bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành hoặc bán trực tiếp.
      Trái phiếu của VAMC do tổ chức tín dụng nắm giữ được sử dụng để tham gia nghiệp vụ thị trường mở và tái cấp vốn tại Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể việc phát hành trái phiếu của VAMC.

    1. Tư vấn viên

      Lãi suất trái phiếu Chính phủ bảo đảm cho người mua trái phiếu được hưởng lãi suất thực cộng (+) với chỉ số trượt giá.
      Bộ Tài chính thoả thuận với Ngân hàng Nhà nước quy định mức lãi suất:
      a) Lãi suất cố định áp dụng cho cả thời hạn phát hành;
      b) Lãi suất cố định áp dụng từng năm trong thời hạn phát hành;
      c) Lãi suất chỉ đạo để tổ chức đấu giá chọn lãi suất phát hành.

    1. Tư vấn viên

      Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 16/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 34/2013/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu trong nước của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

    1. Tư vấn viên

      Nguyên tắc kế toán trái phiếu thường (trái phiếu không có quyền chuyển đổi)
      a) Khi doanh nghiệp vay vốn bằng phát hành trái phiếu có thể xảy ra 3 trường hợp:
      – Phát hành trái phiếu ngang giá (giá phát hành bằng mệnh giá): Là phát hành trái phiếu với giá đúng bằng mệnh giá của trái phiếu. Trường hợp này thường xảy ra khi lãi suất thị trường bằng lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành;
      – Phát hành trái phiếu có chiết khấu (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá): Là phát hành trái phiếu với giá nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái phiếu nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là chiết khấu trái phiếu. Trường hợp này thường xảy ra khi lãi suất thị trường lớn hơn lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành;
      – Phát hành trái phiếu có phụ trội (giá phát hành lớn hơn mệnh giá): Là phát hành trái phiếu với giá lớn hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái phiếu lớn hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là phụ trội trái phiếu. Trường hợp này thường xảy ra khi lãi suất thị trường nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành.
      b) Chiết khấu và phụ trội trái phiếu chỉ phát sinh khi doanh nghiệp đi vay bằng hình thức phát hành trái phiếu và tại thời điểm phát hành có sự chênh lệch giữa lãi suất thị trường và lãi suất danh nghĩa được các nhà đầu tư mua trái phiếu chấp nhận. Chiết khấu và phụ trội trái phiếu được xác định và ghi nhận ngay tại thời điểm phát hành trái phiếu. Sự chênh lệch giữa lãi suất thị trường và lãi suất danh nghĩa sau thời điểm phát hành trái phiếu không ảnh hưởng đến giá trị khoản phụ trội hay chiết khấu đã ghi nhận.
      c) Doanh nghiệp sử dụng TK 3431 – Trái phiếu thường để phản ánh chi tiết các nội dung có liên quan đến trái phiếu phát hành, gồm:
      – Mệnh giá trái phiếu;
      – Chiết khấu trái phiếu;
      – Phụ trội trái phiếu.
      Đồng thời theo dõi chi tiết theo thời hạn phát hành trái phiếu.
      d) Doanh nghiệp phải theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loại trái phiếu phát hành và tình hình phân bổ từng khoản chiết khấu, phụ trội khi xác định chi phí đi vay tính vào chi phí SXKD hoặc vốn hoá theo từng kỳ, cụ thể:
      – Chiết khấu trái phiếu được phân bổ dần để tính vào chi phí đi vay từng kỳ trong suốt thời hạn của trái phiếu;
      – Phụ trội trái phiếu được phân bổ dần để giảm trừ chi phí đi vay từng kỳ trong suốt thời hạn của trái phiếu;
      – Trường hợp chi phí lãi vay của trái phiếu đủ điều kiện vốn hoá, các khoản lãi tiền vay và khoản phân bổ chiết khấu hoặc phụ trội được vốn hoá trong từng kỳ không được vượt quá số lãi vay thực tế phát sinh và số phân bổ chiết khấu hoặc phụ trội trong kỳ đó;
      – Việc phân bổ khoản chiết khấu hoặc phụ trội có thể sử dụng phương pháp lãi suất thực tế hoặc phương pháp đường thẳng:
      Theo phương pháp lãi suất thực tế: Khoản chiết khấu hoặc phụ trội phân bổ vào mỗi kỳ được tính bằng chênh lệch giữa chi phí lãi vay phải trả cho mỗi kỳ trả lãi (được tính bằng giá trị ghi sổ đầu kỳ của trái phiếu nhân (x) với tỷ lệ lãi thực tế trên thị trường) với số tiền phải trả từng kỳ.
      Theo phương pháp đường thẳng: Khoản chiết khấu hoặc phụ trội phân bổ đều trong suốt kỳ hạn của trái phiếu.
      e) Trường hợp trả lãi khi đáo hạn trái phiếu thì định kỳ doanh nghiệp phải tính lãi trái phiếu phải trả từng kỳ để ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc vốn hoá vào giá trị của tài sản dở dang.
      g) Khi lập Báo cáo tài chính, trên Bảng cân đối kế toán trong phần nợ phải trả thì chỉ tiêu trái phiếu phát hành được phản ánh trên cơ sở thuần (xác định bằng trị giá trái phiếu theo mệnh giá trừ (-) Chiết khấu trái phiếu cộng (+) Phụ trội trái phiếu).
      h) Chi phí phát hành trái phiếu được phân bổ dần phù hợp với kỳ hạn trái phiếu theo phương pháp đường thẳng hoặc phương pháp lãi suất thực tế và ghi nhận vào chi phí tài chính hoặc vốn hóa. Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, chi phí phát hành trái phiếu được ghi giảm mệnh giá của trái phiếu. Định kỳ, kế toán phân bổ chi phí phát hành trái phiếu bằng cách ghi tăng giá trị mệnh giá trái phiếu và ghi nhận vào chi phí tài chính hoặc vốn hóa phù hợp với việc ghi nhận lãi vay phải trả của trái phiếu.

    1. Tư vấn viên

      theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Nghị định 90/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp thì Điều kiện phát hành trái phiếu không chuyển đổi doanh nghiệp được quy định như sau:
      a) Doanh nghiệp phát hành có thời gian hoạt động tối thiểu là ba (03) năm kể từ ngày chính thức đi vào hoạt động;
      b) Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của ba (03) năm liên tiếp liền kề trước năm phát hành phải có lãi theo báo cáo tài chính được kiểm toán bởi Kiểm toán Nhà nước hoặc tổ chức kiểm toán độc lập được phép hoạt động hợp pháp ở Việt Nam. Báo cáo tài chính được kiểm toán của doanh nghiệp phát hành trong 3 năm liên tiếp liền kề trước năm phát hành phải là báo cáo kiểm toán nêu ý kiến chấp nhận toàn phần;
      c) Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn và các hạn chế khác về đảm bảo an toàn trong hoạt động đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định tại pháp luật chuyên ngành;
      d) Trị giá phát hành trái phiếu quốc tế phải được Ngân hàng Nhà nước xác nhận thuộc tổng hạn mức vay thương mại nước ngoài hàng năm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
      đ) Đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế về hệ số tín nhiệm để phát hành trái phiếu. Riêng đối với Doanh nghiệp nhà nước phải đảm bảo có hệ số tín nhiệm tối thiểu bằng hệ số tín nhiệm quốc gia;
      e) Phương án phát hành trái phiếu được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và chấp thuận quy định tại Điều 24 và Điều 26 Nghị định này;
      g) Doanh nghiệp phát hành đã hoàn chỉnh hồ sơ phát hành theo đúng luật pháp của thị trường phát hành áp dụng cho từng đợt, từng hình thức phát hành.

    1. Tư vấn viên

      Chi phí phát hành trái phiếu chuyển đổi được phân bổ dần phù hợp với kỳ hạn trái phiếu theo phương pháp đường thẳng hoặc phương pháp lãi suất thực tế và ghi nhận vào chi phí tài chính hoặc vốn hóa. Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, chi phí phát hành trái phiếu chuyển đổi được ghi giảm phần nợ gốc của trái phiếu. Định kỳ, kế toán phân bổ chi phí phát hành trái phiếu chuyển đổi bằng cách ghi tăng giá trị nợ gốc và ghi nhận vào chi phí tài chính hoặc vốn hóa phù hợp với việc ghi nhận lãi vay phải trả của trái phiếu.

    1. Tư vấn viên

      so với việc đi vay ngân hàng dù có lãi suất cao hơn nhưng bù lại trái phiếu đem lại khả năng huy động vốn nhanh hơn và phù hợp với nhu cầu sử dụng trong thời gian ngắn. Đem lại hiệu quả xoay vòng vốn tốt hơn cho doanh nghiệp.
      Khi phát hành trái phiếu các doanh nghiệp có thể giải ngân ngay lập tức để trả lợi cho người sở hữu thay vì phải trả từng đợt như đối với vay ngân hàng.
      Doanh nghiệp có thể tự chủ trong thời gian trả lãi suất với việc phát hành trái phiếu thời gian ngắn hay thời gian dài tùy thuộc vào khả năng kinh tế của mình.

    1. Tư vấn viên

      Tùy thuộc vào từng doanh nghiệp
      – Đối với phương thức phát hành cổ phiếu cho phép công ty huy động vốn có hiệu quả các nguổn tài chính trong xã hội để có một số vốn lớn và ổn định cho đầu tư kinh doanh. Đặc trưng của hình thức này là tăng vốn những không tăng nợ của doanh nghiệp mà sẽ làm tăng vốn điều lệ (và vì vậy tăng vốn chủ sỏ hữu) của công ty. Nói cách khác, việc phát hành cổ phiếu cũng có nghĩa là bán một phần quyền sở hữu công ty cho người mua cổ phiếu. Điều này có thể dẫn đến thay đổi vị thế của từng cổ đông trong công ty và vì vậy có thể thay đổi cơ cấu quản lí và kiểm soát công ty. Do đó công ty cần cân nhắc nếu như không muốn có sự xáo trộn lớn giữa quyền và lợi ích giữa các cổ đông trong công ty.
      -Còn đối với phương thức huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu, thông thường công ty cổ phần sẽ phát hành lượng vốn cần thiết dưới hình thức trái phiếu thường có kỳ hạn xác định và bán cho công chúng. Khi công ty thực hiện hình thức huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu, việc tăng vốn luôn gắn liền với tăng nợ cho công ty. Với hình thức này, công ty cổ phần có thể huy động được một lượng vốn cần thiết, chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp hơn và không bị người cho vay kiểm soát chặt chẽ so với các hình thức vay vốn khác như ngân hàng, doanh nghiệp. Có một lưu ý rằng khi công ty có ý định huy động vốn bằng phát hành trái phiếu, thì công ty phải nắm chắc kỹ thuật tài chính để tránh được áp lực nợ khi đến hạn và vẫn có lợi nhuận khi kinh tế suy thoái và lạm phát cao xảy ra. Chi phí kinh doanh phát hành trái phiếu cao vì công ty cần phải có sự trợ giúp của ngân hàng thương mại. Trên thực tế, công ty cổ phần phải đáp ứng đủ 2 điều kiện sau thì mới được phát hành trái phiếu: tài sản cố định nhỏ hơn tổng sốn vốn và nợ dài hạn của doanh nghiệp.

    1. Tư vấn viên

      Các phương tiện công bố thông tin bao gồm:
      a) Trang thông tin điện tử (website) của tổ chức là đối tượng công bố thông tin;
      b) Hệ thống công bố thông tin của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước;
      c) Trang thông tin điện tử của Sở giao dịch chứng khoán;
      d) Trang thông tin điện tử của Trung tâm lưu ký chứng khoán;
      đ) Các phương tiện thông tin đại chúng khác theo quy định pháp luật (báo in, báo điện tử…).

    1. Tư vấn viên

      Ngày 30/6/2016, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) đã thực hiện thành công giao dịch phát hành Trái phiếu 2016 với thông tin sau:
      – Tên gọi trái phiếu: Trái phiếu Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 2016.
      – Loại trái phiếu: không có đảm bảo và là nợ thứ cấp của tổ chức phát hành.
      – Tổng mệnh giá trái phiếu phát hành: 2.000 tỷ đồng (Hai ngàn tỷ đồng).
      – Kỳ hạn: Năm (05) năm một (01) ngày.
      – Ngày phát hành trái phiếu: 30/6/2016
      ACB sẽ sử dụng số tiền trái phiếu phát hành để bổ sung vào nguồn vốn cấp 2 và vốn tự có, giúp đa dạng hóa kênh huy động vốn, hạn chế rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất do chênh lệch kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động và việc sử dụng vốn, đồng thời hướng tới phục vụ khách hàng ngày càng hiệu quả hơn

    1. Tư vấn viên

      Mục đích phát hành trái phiếu
      1. Thực hiện các chương trình, dự án đầu tư của doanh nghiệp.
      2. Tăng quy mô vốn hoạt động của doanh nghiệp.
      3. Cơ cấu lại các khoản nợ của doanh nghiệp.

    1. Tư vấn viên

      Việt Nam đã phát hành thành công 1 tỷ USD trái phiếu quốc tế kỳ hạn 10 năm với lãi suất 4,8%/năm. Đợt đấu thầu đã nhận được sự quan tâm lớn từ các nhà đầu tư quốc tế, với tổng lượng đặt mua gấp hơn 10,6 lần lượng chào bán.

    1. Tư vấn viên

      Tính đến hết tháng 11/2017, Kho bạc Nhà nước (KBNN) đã phát hành trái phiếu chính phủ (TPCP) ra thị trường với khối lượng là 158.020,7 tỷ đồng, đạt 93% kế hoạch (đã điều chỉnh).

    1. Tư vấn viên

      Trong điều kiện thị trường tài chính tiền tệ biến động cùng với các cơ chế chính sách không thuận lợi cho công tác phát hành trái phiếu, ngay từ đầu năm, KBNN đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp, giải pháp tích cực để đảm bảo huy động tối đa nguồn vốn cho ngân sách nhà nước và đầu tư phát triển. Đến thời điểm 30/12/2015, tổng khối lượng huy động đạt 256.223,3 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch cả năm.

    1. Tư vấn viên

      Doanh nghiệp đã huy động 33.600 tỷ đồng vốn trong nước qua trái phiếu doanh nghiệp từ đầu năm tới nay, theo số liệu của Vụ Tài chính Các ngân hàng và Tổ chức tài chính thuộc Bộ Tài Chính.Số liệu được đưa ra tại Hội thảo “Hướng dẫn quy trình phát hành trái phiếu doanh nghiệp” do Vụ tổ chức tại Sở GDCK Hồ Chí Minh ngày 11/12.
      Con số này đã vượt 33.000 tỷ đồng tổng lượng phát hành trong 4 năm từ 2006-1010. Vụ Tài chính cũng cho biết trong giai đoạn 2006-2010 còn có một số đợt phát hành của doanh nghiệp tư nhân nhưng không có hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê chính thức.
      Lượng phát hành trong năm 2013 đã tăng 17% so với khối lượng phát hành của cả năm 2012, cũng theo số liệu của Vụ. Số lượng phát hành thực tế này bằng 64% so với khổi lượng các doanh nghiệp đã đăng ký phát hành trong năm.
      trong số 62.300 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp đã phát hành trong năm 2012 và 2013, có khoảng 34.600 tỷ đồng trái phiếu có kỳ hạn dưới 3 năm, 20.400 tỷ đồng kỳ hạn từ 3-5 năm và 7.270 tỷ đồng kỳ hạn trên 5 năm, Vụ cho biết.
      Cũng theo báo cáo của Vụ, các đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp từ đầu năm tới nay có lãi suất rơi vào khoảng 10-15%/năm đối với kỳ hạn dưới 3 năm đang. Đối với kỳ hạn từ 3-5 năm, lãi suất phát hành tương đương lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1 năm cộng biên độ 3-5%/năm. Lãi suất phát hành của kỳ hạn trên 5 năm rất cao lên tới 14-16%/năm.
      Theo số liệu thống kê riêng của Đầu tư Chứng khoán, tính đến ngày 30/11/2013 đã có ít nhất 13 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp với tổng giá trị 35.100 tỷ đồng.

    1. Tư vấn viên

      Thị trường trái phiếu năm 2014 đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Về khối lượng huy động, tổng số vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu (gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương và trái phiếu doanh nghiệp) là 288.722 tỷ đồng, bằng 7,27% GDP năm 2014. Trong đó riêng khối lượng phát hành trái phiếu Chính phủ năm 2014 đạt 234.067 tỷ đồng, tăng 30% so với khối lượng huy động năm 2013 và gấp 3,5 lần năm 2010. Khối lượng huy động trái phiếu Chính phủ bảo lãnh là 17.555 tỷ đồng, trái phiếu chính quyền địa phương là 7.400 tỷ đồng. Khối lượng huy động trái phiếu doanh nghiệp là 26.722 tỷ đồng. Từ đó đã góp phần thực hiện hoàn thành vượt mức dự toán ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2014 và đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển.

    1. Tư vấn viên

      Phát hành trái phiếu riêng lẻ là phát hành cho dưới một trăm nhà đầu tư trở xuống, không kể nhà đầu tư chuyên nghiệp hoặc không phải là bán trên các phương tiện thông tin đại chúng và bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định. Có thể nói, phát hành trái phiếu riêng lẻ có quy mô, độ phức tạp thấp hơn so với phát hành trái phiếu ra công chúng nên các quy định của phát hành riêng lẻ cũng không phức tạp như các quy định về phát hành trái phiếu ra công chúng.
      Trước khi Nghị định 52/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19/05/2006 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp được ban hành, trái phiếu doanh nghiệp và phát hành trái phiếu riêng lẻ của doanh nghiệp đã được quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005 và Luật Chứng khoán 2006. Tuy nhiên, đây mới chỉ là các quy định chung, phần nhiều mang tính nguyên tắc và đòi hỏi phải có các quy định một cách chi tiết hơn làm cơ sở cho việc áp dụng trên thực tiễn. Do vậy, Nghị định 52/2006/NĐ-CP ra đời đã tạo ra cơ sở pháp lý quan trọng đồng thời cũng là quy định chi tiết duy nhất cho việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

    1. Tư vấn viên

      – Tổ chức phát hành: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
      – Tổng khối lượng phát hành là 2.900 tỷ đồng, trong đó: đợt 1 phát hành ngày 7/12/2016 với khối lượng 1.450 tỷ đồng, ngày đáo hạn là 7/12/2026; đợt 2 phát hành ngày 8/12/2016, khối lượng phát hành là 1.450 tỷ đồng và ngày đáo hạn: 08/12/2026.
      – Kỳ hạn trái phiếu của VietinBank: 10 năm.
      – Loại hình trái phiếu: Trái phiếu không chuyển đổi, không có bảo đảm, được tính vào vốn cấp 2; trong trường hợp VietinBank bị giải quyết theo thủ tục phá sản hay giải thể, người sở hữu Trái phiếu chỉ được thanh toán sau khi VietinBank đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ khác theo quy định của pháp luật.
      – Mệnh giá: 1 tỷ đồng/trái phiếu; giá phát hành: 100% mệnh giá.
      – Hình thức trái phiếu: Ghi sổ
      – Lãi suất trái phiếu của VietinBank như sau:
      + Lãi suất cố định trong 5 năm đầu là 7,5%/năm. Nếu trái phiếu không được VietinBank mua lại sau 5 năm kể từ ngày phát hành, thì sau đó trái phiếu sẽ được hưởng lãi suất cố định là 8,0%/năm cho thời hạn còn lại;
      + VietinBank được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ.

    1. Tư vấn viên

      Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) phát hành riêng lẻ 3.000 tỷ đồng trái phiếu với kỳ hạn 2 năm từ ngày 22/11/2017 và đáo hạn ngày 22/11/2019. Đây là loại trái phiếu không chuyển đổi, không tài sản đảm bảo, không kèm chứng quyền với mệnh giá 1 tỷ đồng/trái phiếu.

      Lãi suất của trái phiếu là lãi suất cố định bằng 6,7%/năm. Kỳ thành toán lãi là 12 tháng/ lần trong đó kỳ thanh toán lãi đầu tiên bắt đầu vào ngày phát hành cho đến (không bao gồm) ngày thanh toán lãi của kỳ thanh toán lãi đầu tiên.

    1. Tư vấn viên

      30 triệu trái phiếu với mệnh giá 100.000 đồng/trái phiếu sẽ được phép chuyển đổi sang cổ phần phổ thông của Techcombank.

      Giá chuyển đổi ban đầu là 17.188 đồng/cp nhưng sau khi Techcombank phát hành cổ phần thưởng trong năm 2011, giá chuyển đổi giảm xuống còn 13.683 đồng/cp theo các điều khoản chống pha loãng của trái phiếu. Tỷ lệ chuyển đổi tương ứng là 1.000:7.308 (tức 1.000 trái phiéu sẽ được chuyển đổi thành 7.308 cổ phiếu).

    1. Tư vấn viên

      SSI sẽ phát hành tối đa 1,2 triệu trái phiếu với giá phát hành là 1 triệu đồng/trái phiếu, kỳ hạn 3 năm. Giá chuyển đổi dự kiến là 31.000 đồng/cp. Lãi trái phiếu dự kiến 4%/năm.

    1. Tư vấn viên

      Dự kiến đến năm 2018 – 2019, EVN sẽ phải phát hành trái phiếu quốc tế để đảm bảo tiến độ các dự án nguồn điện trọng điểm.

    1. Tư vấn viên

      Theo báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2015 của Vingroup, số dư trái phiếu còn lại tại ngày 31/12/2015 là 106,3 triệu USD. Số trái phiếu đã chuyển đổi trong năm 56,9 triệu USD, chuyển đổi thành 37.269.063 cổ phiếu phổ thông với giá phát hành 39.000 đồng/cổ phần trong giai đoạn 1 (từ 1/1 đến 25/4.2015) và 31.000 đồng/cổ phần trong giai đoạn còn lại.

      Toàn bộ 106,3 triệu USD trái phiếu còn lại đã được chuyển đổi thành 71.666.764 cổ phiếu phổ thông với giá phát hành 31.000 đồng/cổ phiếu trong khoảng thời gian từ 22/1 đến 25/2/2016.

  1. xin lời giải bài tập kế toán ngân hàng phát hành trái phiếu sau:
    Ngày 1/11/N Ngân Hàng phát hành trái phiếu có chiết khấu như sau:
    Mệnh giá một trái phiếu là 500000 đồng, thời hạn 2 năm, lãi suất 4.5%/6 tháng, 6 tháng lĩnh lãi một lần; số tiền chiết khấu 2.000 đồng/ trái phiếu. Số trái phiếu Ngân Hàng tự phát hành thu bằng tiền mặt là 1000 trái phiếu. Ngân Hàng phát hành qua Ngân Hàng Thương Mại khác làm đại lý là 5000 trái phiếu, hoa hồng trả cho đại lý là 500 đồng/trái phiếu và đã được Ngân Hàng Thương Mại đại lý chuyển qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước.
    Xử lý và định khoản nghiệp vụ trên?

    1. Tư vấn viên

      – Đối với số trái phiếu tự phát hành:
      Nợ Tài Khoản 1011: 498 triệu đồng
      Nợ Tài Khoản 432: 2 triệu đồng
      Có Tài Khoản 431: 500 triệu đồng
      – Đối với số trái phiếu phát hành qua Ngân Hàng Thương Mại khác:
      Nợ Tài Khoản 1113: 2490 triệu đồng
      Nợ Tài Khoản 432: 10 triệu đồng
      Nợ Tài Khoản chi phí phát hành (loại 8): 2,5 triệu đồng
      Có Tài Khoản 1311: 2,5 triệu đồng
      Có Tài Khoản 431: 2500 triệu đồng

      – Hàng tháng:
      +Nợ Tài Khoản 803: 500 nghìn đồng
      Có Tài Khoản 432: 500 nghìn đồng
      +Nợ Tài Khoản 803: 22,5 triệu đồng
      Có Tài Khoản 492: 22,5 triệu đồng
      – Đến tháng thứ 6 (1/5/N+1):
      +Nợ Tài Khoản 492: 135 triệu đồng
      Có Tài Khoản thanh toán (1011 chẳng hạn): 135 triệu đồng
      – Cuối kỳ:
      Nợ Tài Khoản 431: 3000 triệu đồng
      Có Tài Khoản 1011 (chẳng hạn): 3000 triệu đồng
      +Trả lãi lần cuối giống hạch toán sau sáu tháng

    1. Tư vấn viên

      FCN đã phát hành thành công 500000 trái phiếu chuyển đổi với mức lãi suất 6%.
      Số trái phiếu trên đã bán cho Vietcombank và 4 nhà đầu tư nước ngoài.
      Thời gian phát hành từ ngày 30/6/2014 đến ngày 21/4/2016.

    1. Tư vấn viên

      Việc đảo nợ chỉ có thể chấp nhận được nếu việc đảo nợ đó có lợi cho số nợ mà chúng ta đã vay, chẳng hạn lãi suất thấp hơn, tái cơ cấu lại thời kỳ nợ hoặc có thể đàm phán với chủ nợ để đạt được những điều kiện thuận lợi hơn. Tuy nhiên, nếu vì chúng ta không có đủ khả năng trả nợ mà phải đảo nợ, tức dùng nợ mới để trả nợ cũ thì theo quan điểm về tài chính thương mại thông thường là không tốt. Riêng đối với quan điểm tài chính công lại càng không nên vì việc đảo nợ như thế có nghĩa nợ chồng lên nợ, nợ cũ chưa thanh toán được mà mình lại có nợ mới, nợ cũ không trả được lại phải đảo nợ thì nợ ngày càng chồng chất

    1. Tư vấn viên

      Tài khoản 343 chỉ áp dụng ở doanh nghiệp có vay vốn bằng phương thức phát hành trái phiếu. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình phát hành trái phiếu, bao gồm cả trái phiếu chuyển đổi và tình hình thanh toán trái phiếu của doanh nghiệp. Tài khoản này cũng dùng để phản ánh các khoản chiết khấu, phụ trội trái phiếu phát sinh khi phát hành trái phiếu và tình hình phân bổ các khoản chiết khấu, phụ trội khi xác định chi phí đi vay tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc vốn hóa theo từng kỳ.

  2. Nguyễn Duy Hưng

    chi phí tư vấn phát hành trái phiếu doanh nghiệp dịch vụ hợp đồng đơn vị quy trình công ty chuyển đổi đại chúng riêng lẻ tnhh có được phép nào các ở việt nam cổ phần chứng khoán danh quyền là gì trách nhiệm hữu hạn loại hình không khi điều kiện để mtv nhân những tại sao của thực trạng thể thành 2 000 tỷ nên nhà kế toán và thanh viên định khoản 1 bằng ngoại tệ bảo lãnh bước báo cáo kết quả quốc tế hay sách hướng dẫn thông làm lý hồ sơ thức hạch ngân hàng cho thống kê luật lãi suất mục đích nước phương án nghị thẩm về việc ra vì ưu nhược điểm 2017 2018 2016 6 90 lợi ích dự thảo trường đăng ký mới 2011 163 thủ tục 52 91 khối lượng cách oc trong hoàng anh gia lai chính phủ chủ giải pháp khu vực rủi ro masan novaland thị vingroup vietinbank vincom bài tập phụ trội chiết khấu ví dụ xử theo tt 200 vào đâu tính sử dụng vốn ghi nhận tt200 địa so sánh thu tiền mặt trả mua lại đã nhằm tổ chức tín đợt tiểu luận đặc nguyên tắc bởi ai bản bạch bất cii dxg fcn hng đối tượng ssi tch tờ techcombank vcb cơ quan hoạch tình ngoài năm phải tự đô trên tăng cấp sở lệ bố tin kèm vay bidv thương mại giao nông shb giá mệnh trị cao hơn sau 5 liên hệ agribank acb acbs tiếng lời evn hdbank tác xã hsc hbc khái niệm thế tức mb mbbank mbs mwg pan pdr ree scb shs sunshine group sbt sacombank thuận khó khăn vpbank vib vietcombank xếp tháng 10 111 343 34 58 tài sản nguồn ý nghĩa đảm kho bạc vamc biệt hag đến lạm ksb như trước 2010 thứ đó cấu nợ 2019

Leave a Comment