tái cấu trúc doanh nghiệp là gì tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước tái cấu trúc doanh nghiệp ở việt nam tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước là gì tái cấu trúc doanh nghiệp gia đình chiến lược tái cấu trúc doanh nghiệp các bước thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp các bước tái cấu trúc doanh nghiệp các cách tái cấu trúc doanh nghiệp các giải pháp tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước các hình thức tái cấu trúc doanh nghiệp dịch vụ tái cấu trúc doanh nghiệp dự án tái cấu trúc doanh nghiệp hợp đồng tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp khi nào cần tái cấu trúc doanh nghiệp khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp khó khăn trong tái cấu trúc doanh nghiệp kinh nghiệm tái cấu trúc doanh nghiệp kế hoạch tái cấu trúc doanh nghiệp lý thuyết tái cấu trúc doanh nghiệp mô hình tái cấu trúc doanh nghiệp mục tiêu của tái cấu trúc doanh nghiệp mục đích tái cấu trúc doanh nghiệp nội dung tái cấu trúc doanh nghiệp phương pháp tái cấu trúc doanh nghiệp tái cấu trúc doanh nghiệp tư nhân tái cấu trúc doanh nghiệp việt nam tái cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp hiện nay tại sao phải tái cấu trúc doanh nghiệp tầm quan trọng của tái cấu trúc doanh nghiệp vai trò của tái cấu trúc doanh nghiệp vì sao phải tái cấu trúc doanh nghiệp định hướng tái cấu trúc doanh nghiệp định nghĩa tái cấu trúc doanh nghiệp

Mô hình tái cấu trúc doanh nghiệp

Rate this post

Khái niệm:

Tái cấu trúc (Restructuring) và Tái lập (Re-engineering/Recreating). Đây là hai thuật ngữ khác hẳn nhau về bản chất, tuy cùng nhằm mục đích thực hiện những thay đổi căn bản trong doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.

Bởi khác nhau về độ sâu và cách thực hiện, nên nếu không phân biệt rõ hai khái niệm trên, dễ dẫn đến khi thực hiện sẽ tạo ra tranh luận hoặc kết quả không mong muốn.

1/ Tái cấu trúc là quá trình tổ chức (re-organize), sắp xếp lại doanh nghiệp dựa trên kết cấu cũ, nhằm tạo ra sức hoạt động tốt hơn cho doanh nghiệp.

Mục tiêu chung của tái cấu trúc là giúp doanh nghiệp refresh để hoạt động hiệu quả hơn dựa trên những nền tảng về sứ mệnh, tầm nhìn, định hướng chiến lược trước đó.

Một kế hoạch tái cấu trúc toàn diện thường sẽ bao trùm hầu hết các lĩnh vực như cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, điều hành; các hoạt động, các quá trình; và các nguồn lực khác của doanh nghiệp. Tái cấu trúc cũng có thể được triển khai cục bộ tại một hay nhiều mảng của doanh nghiệp (tài chính, nhân sự, bán hàng, sản xuất…) nhằm đạt mục tiêu là cải thiện khả năng hoạt động của bộ phận đó.

2/ Tái lập là quá trình thiết kế lại tận gốc các khâu, các quy trình vận hành trong doanh nghiệp, đặc biệt là các quá trình kinh doanh, nhằm giúp cho tổ chức hoạt động hiệu quả hơn.

Mục tiêu của tái lập là tạo ra những quy trình được thiết kế lại tốt hơn, giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, cũng dựa trên những nền tảng về sứ mệnh, tầm nhìn, định hướng chiến lược sẵn có của doanh nghiệp.

Về cơ bản là giống tái cấu trúc, tuy nhiên, một quá trình tái lập đúng nghĩa và trọn vẹn phải bao gồm ít nhất ba bước chính sau:

– Tư duy lại (Rethinking)

– Thiết kế lại (Redesigning)

– Xây dựng lại (Rebuilding)

Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản tái cấu trúc là một phần của quá trình tái lập, chủ yếu chỉ đi vào mục tiêu cải thiện thể trạng của doanh nghiệp trên nền tảng hiện có. Tái lập là giải pháp dựa trên một nền tảng có thể hoàn toàn mới.

tái cấu trúc doanh nghiệp là gì tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước tái cấu trúc doanh nghiệp ở việt nam tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước là gì tái cấu trúc doanh nghiệp gia đình chiến lược tái cấu trúc doanh nghiệp các bước thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp các bước tái cấu trúc doanh nghiệp các cách tái cấu trúc doanh nghiệp các giải pháp tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước các hình thức tái cấu trúc doanh nghiệp dịch vụ tái cấu trúc doanh nghiệp dự án tái cấu trúc doanh nghiệp hợp đồng tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp khi nào cần tái cấu trúc doanh nghiệp khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp khó khăn trong tái cấu trúc doanh nghiệp kinh nghiệm tái cấu trúc doanh nghiệp kế hoạch tái cấu trúc doanh nghiệp lý thuyết tái cấu trúc doanh nghiệp mô hình tái cấu trúc doanh nghiệp mục tiêu của tái cấu trúc doanh nghiệp mục đích tái cấu trúc doanh nghiệp nội dung tái cấu trúc doanh nghiệp phương pháp tái cấu trúc doanh nghiệp tái cấu trúc doanh nghiệp tư nhân tái cấu trúc doanh nghiệp việt nam tái cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp hiện nay tại sao phải tái cấu trúc doanh nghiệp tầm quan trọng của tái cấu trúc doanh nghiệp vai trò của tái cấu trúc doanh nghiệp vì sao phải tái cấu trúc doanh nghiệp định hướng tái cấu trúc doanh nghiệp định nghĩa tái cấu trúc doanh nghiệp

Xây dựng chiến lược:

Bước 1: Dự báo xu hướng thay đổi môi trường kinh doanh để nhận định xu hướng thay đổi trên các khía cạnh nhu cầu sản phẩm, công nghệ sản xuất và phương thức phân phối mới.

Bước 2 : Mô tả cấu trúc hiện hữu của doanh nghiệp trên các khía cạnh: sản phẩm, thị trường mục tiêu, công nghệ, hệ thống quản lý (cơ cấu tổ chức, quy trình, quy chế hoạt động, chất lượng nhân lực), các dự án đang triển khai.

Bước 3: Phân tích cấu trúc hiện hữu của DN có phù hợp để tận dụng cơ hội và tránh né thách thức từ bối cảnh mới của môi trưởng kinh doanh hay không, để từ đó chỉ ra các khía cạnh cần thực hiện tái cơ cấu.

Bước 4: Từ những khám phá được những khía cạnh cần thực hiện tái cơ cấu, xác định mục tiêu tái cơ cấu trên các nội dung bao gồm: định hướng khách hàng mục tiêu, định hướng thay đổi sản phẩm, và định hướng thay đổi công nghệ.

Bước 5: Xác định giải pháp, chương trình, dự án để thực hiện thành công các mục tiêu tái cơ cấu trên các khía cạnh: Hệ thống quản lý (cơ cấu tổ chức, quy chế, quy trình), Đầu tư công nghệ; cải tiến phương thức phân phố, và loại bỏ các lĩnh vực kinh doanh không phù hợp (thoái vốn).

Bước 6: Để đảm bảo các giải pháp tái cơ cấu được thực hiện thành công, DN cần có chiến lược huy động nguồn lực để thực hiện tái cơ cấu như nguồn vốn, huy động nhân lực phù hợp cho mục tiêu tái cơ cấu, thiết lập mạng lưới quan hệ với các đối tác phù hợp.

 

==> xem thêm: Tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp , Tư vấn cổ phần hóa , Tư vấn phát hành cổ phiếu , Tư vấn thoái vốn

Leave a Comment