chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng chào bán chứng khoán qua đấu thầu hay đấu giá chào bán chứng khoán ra công chúng chào bán chứng khoán ra công chúng ở việt nam chào bán chứng khoán riêng lẻ chào bán chứng khoán và phát hành chứng khoán các hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng các phương pháp chào bán chứng khoán ra công chúng các phương thức chào bán chứng khoán ra công chúng dịch vụ chào bán chứng khoán trực tuyến dịch vụ chào bán chứng khoán upcom dịch vụ chào bán chứng khoán việt nam hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng hồ sơ chào bán chứng khoán khái niệm chào bán chứng khoán ra công chúng luật chào bán chứng khoán ra công chúng quy trình chào bán chứng khoán ra công chúng quy định chào bán chứng khoán ra công chúng thông tư hướng dẫn chào bán chứng khoán thủ tục chào bán chứng khoán ra công chúng thủ tục chào bán chứng khoán riêng lẻ tư vấn chào bán chứng khoán fpt tư vấn chào bán chứng khoán fpts tư vấn chào bán chứng khoán hà nội tư vấn chào bán chứng khoán là gì tư vấn chào bán chứng khoán mới nhất tư vấn chào bán chứng khoán online tư vấn chào bán chứng khoán quốc tế tư vấn chào bán chứng khoán sài gòn tư vấn chào bán chứng khoán trực tuyến tư vấn chào bán chứng khoán upcom tư vấn chào bán chứng khoán việt nam vai trò của chào bán chứng khoán điều kiện chào bán chứng khoán điều kiện chào bán chứng khoán lần đầu ưu điểm của chào bán chứng khoán ra công chúng ưu điểm của chào bán chứng khoán riêng lẻ tư vấn chào bán cổ phiếu tư vấn chào bán trái phiếu tư vấn chào bán chứng khoán sàn HOSE tư vấn chào bán chứng khoán sàn HNX tư vấn chào bán chứng khoán sàn Upcom Chào bán cho các cổ đông hiện hữu Chào bán ra công chúng Chào bán cổ phần riêng lẻ Chào bán cổ phần ra công chúng chào bán cổ phiếu ra công chúng chào bán trái phiếu ra công chúng chào bán trái phiếu doanh nghiệp có bảo đảm ra công chúng chào bán trái phiếu chuyển đổi trái phiếu có kèm theo chứng quyền chào bán cổ phiếu để hoán đổi chào bán cổ phiếu riêng lẻ để hoán đổi phát hành cổ phiếu để trả cổ tức phát hành thêm cổ phiếu phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động trong công ty

Tư vấn chào bán chứng khoán

Rate this post

Dịch vụ Tư vấn Chào bán chứng khoán của ABS giúp khách hàng hoạch địch và thực hiện các công việc cần thiết để chào bán chứng khoán hiệu quả, tạo giá trị tối ưu và nâng cao tính thanh khoản của cổ phiếu công ty.

Các công việc cơ bản bao gồm: Xác định khối lượng, cơ cấu, giá, thời điểm chào bán hợp lý, xây dựng hồ sơ chào bán, thay mặt khách hàng làm việc với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về hồ sơ chào bán ra công chúng, tổ chức triển khai chào bán…

Mr. Định : 0919.218.938

Email: [email protected]

chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng chào bán chứng khoán qua đấu thầu hay đấu giá chào bán chứng khoán ra công chúng chào bán chứng khoán ra công chúng ở việt nam chào bán chứng khoán riêng lẻ chào bán chứng khoán và phát hành chứng khoán các hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng các phương pháp chào bán chứng khoán ra công chúng các phương thức chào bán chứng khoán ra công chúng dịch vụ chào bán chứng khoán trực tuyến dịch vụ chào bán chứng khoán upcom dịch vụ chào bán chứng khoán việt nam hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng hồ sơ chào bán chứng khoán khái niệm chào bán chứng khoán ra công chúng luật chào bán chứng khoán ra công chúng quy trình chào bán chứng khoán ra công chúng quy định chào bán chứng khoán ra công chúng thông tư hướng dẫn chào bán chứng khoán thủ tục chào bán chứng khoán ra công chúng thủ tục chào bán chứng khoán riêng lẻ tư vấn chào bán chứng khoán fpt tư vấn chào bán chứng khoán fpts tư vấn chào bán chứng khoán hà nội tư vấn chào bán chứng khoán là gì tư vấn chào bán chứng khoán mới nhất tư vấn chào bán chứng khoán online tư vấn chào bán chứng khoán quốc tế tư vấn chào bán chứng khoán sài gòn tư vấn chào bán chứng khoán trực tuyến tư vấn chào bán chứng khoán upcom tư vấn chào bán chứng khoán việt nam vai trò của chào bán chứng khoán điều kiện chào bán chứng khoán điều kiện chào bán chứng khoán lần đầu ưu điểm của chào bán chứng khoán ra công chúng ưu điểm của chào bán chứng khoán riêng lẻ tư vấn chào bán cổ phiếu tư vấn chào bán trái phiếu tư vấn chào bán chứng khoán sàn HOSE tư vấn chào bán chứng khoán sàn HNX tư vấn chào bán chứng khoán sàn Upcom Chào bán cho các cổ đông hiện hữu Chào bán ra công chúng Chào bán cổ phần riêng lẻ Chào bán cổ phần ra công chúng chào bán cổ phiếu ra công chúng chào bán trái phiếu ra công chúng chào bán trái phiếu doanh nghiệp có bảo đảm ra công chúng chào bán trái phiếu chuyển đổi trái phiếu có kèm theo chứng quyền chào bán cổ phiếu để hoán đổi chào bán cổ phiếu riêng lẻ để hoán đổi phát hành cổ phiếu để trả cổ tức phát hành thêm cổ phiếu phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động trong công ty

1) Điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng bao gồm:

– Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
– Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán;
– Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông thông qua.
– Công ty đại chúng đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng phải cam kết đưa chứng khoán vào giao dịch trên thị trường có tổ chức trong thời hạn một năm, kể từ ngày kết thúc đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông thông qua.

2) Điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng bao gồm:

– Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
– Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm;
– Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bán được Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua;
– Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiện khác.
Điều kiện chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng bao gồm:
– Tổng giá trị chứng chỉ quỹ đăng ký chào bán tối thiểu 50 tỷ đồng Việt Nam;
– Có phương án phát hành và phương án đầu tư số vốn thu được từ đợt chào bán chứng chỉ quỹ phù hợp với quy định của Luật này.

3) Phương thức chào bán chứng khoán ra công chúng

– Thông qua phương tiện thông tin đại chúng
– Chào bán chứng khoán cho từ 100 nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
– Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định.

chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng chào bán chứng khoán qua đấu thầu hay đấu giá chào bán chứng khoán ra công chúng chào bán chứng khoán ra công chúng ở việt nam chào bán chứng khoán riêng lẻ chào bán chứng khoán và phát hành chứng khoán các hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng các phương pháp chào bán chứng khoán ra công chúng các phương thức chào bán chứng khoán ra công chúng dịch vụ chào bán chứng khoán trực tuyến dịch vụ chào bán chứng khoán upcom dịch vụ chào bán chứng khoán việt nam hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng hồ sơ chào bán chứng khoán khái niệm chào bán chứng khoán ra công chúng luật chào bán chứng khoán ra công chúng quy trình chào bán chứng khoán ra công chúng quy định chào bán chứng khoán ra công chúng thông tư hướng dẫn chào bán chứng khoán thủ tục chào bán chứng khoán ra công chúng thủ tục chào bán chứng khoán riêng lẻ tư vấn chào bán chứng khoán fpt tư vấn chào bán chứng khoán fpts tư vấn chào bán chứng khoán hà nội tư vấn chào bán chứng khoán là gì tư vấn chào bán chứng khoán mới nhất tư vấn chào bán chứng khoán online tư vấn chào bán chứng khoán quốc tế tư vấn chào bán chứng khoán sài gòn tư vấn chào bán chứng khoán trực tuyến tư vấn chào bán chứng khoán upcom tư vấn chào bán chứng khoán việt nam vai trò của chào bán chứng khoán điều kiện chào bán chứng khoán điều kiện chào bán chứng khoán lần đầu ưu điểm của chào bán chứng khoán ra công chúng ưu điểm của chào bán chứng khoán riêng lẻ tư vấn chào bán cổ phiếu tư vấn chào bán trái phiếu tư vấn chào bán chứng khoán sàn HOSE tư vấn chào bán chứng khoán sàn HNX tư vấn chào bán chứng khoán sàn Upcom Chào bán cho các cổ đông hiện hữu Chào bán ra công chúng Chào bán cổ phần riêng lẻ Chào bán cổ phần ra công chúng chào bán cổ phiếu ra công chúng chào bán trái phiếu ra công chúng chào bán trái phiếu doanh nghiệp có bảo đảm ra công chúng chào bán trái phiếu chuyển đổi trái phiếu có kèm theo chứng quyền chào bán cổ phiếu để hoán đổi chào bán cổ phiếu riêng lẻ để hoán đổi phát hành cổ phiếu để trả cổ tức phát hành thêm cổ phiếu phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động trong công ty

4) Hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng:

– Chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng
– Chào bán thêm cổ phần hoặc Quyền mua cổ phần ra công chúng và các hình thức khác.

5) Chào bán chứng khoán riêng lẻ:

Chào bán chứng khoán cho dưới 100 nhà đầu tư, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và không sử dụng phương tiện thông tin đại chúng.

6) Điều kiện chào bán chứng khoán riêng lẻ của công ty đại chúng:

– Có quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị thông qua phương án chào bán và sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán; xác định rõ đối tượng, số lượng nhà đầu tư;
– Việc chuyển nhượng cổ phần, trái phiếu chuyển đổi chào bán riêng lẻ bị hạn chế tối thiểu 1 năm, kể từ ngày hoàn thành đợt chào bán, trừ trường hợp chào bán riêng lẻ theo chương trình lựa chọn cho người lao động trong công ty, chuyển nhượng chứng khoán đã chào bán của cá nhân cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, chuyển nhượng chứng khoán giữa các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, theo quyết định của Tòa án hoặc thừa kế theo quy định của pháp luật;
– Các đợt chào bán cổ phần hoặc trái phiếu chuyển đổi riêng lẻ phải cách nhau ít nhất 6 tháng.

Mọi vướng mắc của quý doanh nghiệp cần tư vấn về dịch vụ chào bán chứng khoán xin liên hệ:

74 thoughts on “Tư vấn chào bán chứng khoán”

    1. Chào bán cổ phiếu riêng lẻ là hoạt động của công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần. Chào bán cổ phiếu riêng lẻ khác với chào bán chứng khoán ra công chúng ở chỗ, nhà đầu tư mua cổ phiếu riêng lẻ được xác định trước về đối tượng và số lượng

    1. Mẫu Giấy đăng ký chào bán cổ phiếu riêng lẻ ban hành kèm theo Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ

    1. Trong thời hạn ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xem xét và cấp giấy chứng nhận đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng. Trường hợp từ chối, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do

    1. Bước 1. Tổ chức phát hành gửi hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu riêng lẻ tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

      Bước 2. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ, trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký chào bán cổ phần riêng lẻ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải có ý kiến bằng văn bản yêu cầu tổ chức phát hành bổ sung, sửa đổi hồ sơ. Thời gian nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ được tính từ thời điểm tổ chức phát hành hoàn thành việc bổ sung, sửa đổi hồ sơ.

      Bước 3. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thông báo cho tổ chức đăng ký và công bố trên trang thông tin điện tử về việc chào bán cổ phiếu riêng lẻ của tổ chức đăng ký.

      Bước 4. Trong vòng 10 ngày kể từ khi hoàn thành đợt chào bán, tổ chức phát hành gửi báo cáo kết quả đợt chào bán theo mẫu số cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

    1. Theo qui định tại điểm 12 điều 6 của Luật Chứng khoán 2006 thì

      “Chào bán chứng khoán ra công chúng là việc chào bán chứng khoán theo một trong các phương thức sau đây:
      a)Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, kể cả internet;
      b)chào bán chứng khoán cho 100 nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
      c)Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định.”

    1. Theo quy định Thông tư số 204/2012/TT-BTC, để chào bán chứng khoán ra công chúng thực hiện theo thủ tục sau:

      – Gửi Hồ sơ đăng ký chào bán cho ủy ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) trực tiếp hoặc theo đường bưu điện tại bộ phận một cửa, số lượng hồ sơ bao gồm 01 bộ gốc và 05 bộ sao y bản chính, kèm theo file điện tử theo địa chỉ do UBCKNN quy định; (Điều 20).
      – Xử lý, sửa đổi, bổ sung hồ sơ nếu phát hiện thông tin không chính xác hoặc bỏ sót nội dung quan trọng theo quy định phải có trong hồ sơ hoặc thấy cần thiết phải giải trình về vấn đề có thể gây hiểu nhầm hoặc theo yêu cầu của UBCKNN được quy định chi tiết tại Điều 22.
      Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có văn bản gửi tổ chức phát hành nêu rõ nội dung, yêu cầu sửa đổi, bổ sung (nếu cần sửa đổi, bổ sung). Thời gian tổ chức phát hành sửa đổi, bổ sung hồ sơ không tính vào thời hạn xem xét, giải quyết hồ sơ;
      – Hoàn tất thủ tục theo quy định Điều 23: “Sau khi được chấp thuận về nguyên tắc, tổ chức phát hành gửi UBCKNN 06 bộ hồ sơ đã được chấp thuận trước khi UBCKNN cấp giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chúng.”

    1. – Căn cứ luật chứng khoán 2006
      – Quá thời hạn đình chỉ quy, nếu những thiếu sót dẫn đến việc đình chỉ đợt chào bán chứng khoán ra công chúng không được khắc phục, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước huỷ bỏ đợt chào bán và cấm bán chứng khoán đó.
      – Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày đợt chào bán chứng khoán ra công chúng bị huỷ bỏ, tổ chức phát hành phải công bố việc huỷ bỏ chào bán chứng khoán ra công chúng theo phương thức thông báo một tờ báo điện tử hoặc báo viết trong ba số liên tiếp và phải thu hồi các chứng khoán đã phát hành, đồng thời hoàn trả tiền cho nhà đầu tư trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày đợt chào bán bị huỷ bỏ. Quá thời hạn này, tổ chức phát hành phải bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư theo các điều khoản đã cam kết với nhà đầu tư

    1. Điều 14 Luật chứng khoán và Thông tư số 204/2012/TT-BTC hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng gồm:

      Hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng gồm có:
      + Giấy đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng; Bản cáo bạch; Điều lệ của tổ chức phát hành; +Quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành, phương án sử dụng vốn thu được và cam kết đưachứng khoán vào giao dịch trên thị trường giao dịch chứng khoán có tổ chức; ” ;
      + Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có).
      Hồ sơ đăng ký chào bán trái phiếu ra công chúng gồm có:
      + Giấy đăng ký chào bán trái phiếu ra công chúng;
      + Bản cáo bạch;
      + Điều lệ của tổ chức phát hành;
      + Quyết định của Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bán trái phiếu ra công chúng;
      + Cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiện khác;
      + Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có).
      Hồ sơ đăng ký chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng gồm có: Giấy đăng ký chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng; Bản cáo bạch; Dự thảo Điều lệ quỹ đầu tư chứng khoán; Hợp đồng giám sát giữa ngân hàng giám sát và công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán; Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có).
      Hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng phải kèm theo quyết định của Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua hồ sơ. Đối với việc chào bán chứng khoán ra công chúng của tổ chức tín dụng, hồ sơ phải có văn bản chấp thuận của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
      Hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng đối với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển đổi thành công ty cổ phần, doanh nghiệp thành lập mới thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng hoặc công nghệ cao; chào bán chứng khoán ra nước ngoài và các trường hợp cụ thể khác được Bộ tài chính qui định cụ thể từ Điều 1 đến Điều 19 Thông tư số 204/2012/TT-BTC

    1. – Việc chào bán chứng khoán ra công chúng chỉ được thực hiện sau khi tổ chức phát hành đã đăng ký chào bán với cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý thị trường chứng khoán
      – Trên thế giới việc chào bán thường được tiến hành thông qua tổ chức trung gian là các công ty bảo lãnh phát hành hoặc đại lý phát hành chứng khoán
      – Việc chào bán được thực hiên trên phạm vi lớn, thu hút số lượng lớn nhà đầu tư ( đến từ trong và ngoài nước, không chỉ nhà đầu tư có tổ chức mà buộc phải có cả nhà đầu tư cá nhân) bỏ vốn để mua chứng khoán được chào bán trong đợt chào bán
      – Tổng giá trị chứng khoán chào bán thường phải đạt tới mức độ nhất định, nhằm tập trung được lượng vốn lớn, giúp tổ chức phát hành thực hiện được dự án mở rộng quy mô kinh doanh hoặc đầu tư mới

    1. – Phát hành chứng khoán ra công chúng sẽ tạo ra hình ảnh đẹp và sự nổi tiếng của công ty nhờ vậy công ty sẽ dễ dàng hơn và tốn ít chi phí hơn trong việc huy động vốn qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ở những lần sau
      – Phát hành chứng khoán ra công chúng sẽ làm tang giá trị tài sản ròng, giúp công ty có được nguồn vốn lớn và có thể vay vốn ngân hàng với lãi suất ưu đãi hơn
      – Phát hành chứng khoán ra công chúng giúp công ty có thể thu hút và duy trì đội ngũ nhân viên giỏi bởi khi chào bán công ty thường dành một tỷ lệ nhất định để bán cho nhân viên từ đó nhân viên cũng trở thành một cổ đông trong công ty
      – Phát hành chứng khoán ra công chúng làm tang chất lượng và độ chính xác của các báo cáo của công ty
      – Phát hành chứng khoán ra công chúng, công ty có cơ hội tốt để xây dựng một hệ thống quản lý chuyên nghiệp cũng như xây dựng được một chiến lược phát triển rõ ràng

    1. Chào bán chứng khoán là hoạt động phát hành chứng khoán để thu hút vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn của chủ thể chào bán

    1. Chào bán chứng khoán ra công chúng là việc chào bán chứng khoán theo một trong các phương thức sau đây: a) Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet; b) Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp; c) Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định. 70/2006/QH11

      Phát hành chứng khoán ra công chúng là việc chào bán một đợt chứng khoán có thể chuyển nhượng được thông qua tổ chức trung gian cho ít nhất 50 nhà đầu tư ngoài tổ chức phát hành. 144/2003/NĐ-CP

    1. Điều kiện chào bán cổ phiếu
      Tại khoản 1 Điều 12 Luật chứng khoán 2006 quy định:
      “1. Điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng bao gồm:
      a) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
      b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán;
      c) Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông thông qua.”

      Điều kiện chào bán trái phiếu
      Khoản 2 Điều 12 Luật chứng khoán 2006 quy định:
      “2. Điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng bao gồm:
      a) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
      b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm;
      c) Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bán được Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua;
      d) Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiện khác.”

    1. Các điều kiện cần đáp ứng:

      – Không thuộc danh mục ngành nghề mà pháp luật cấm bên nước ngoài tham gia;
      – Đảm bảo tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài theo quy định của pháp luật;
      – Có quyết định thông qua việc chào bán chứng khoán ra nước ngoài và phương án sử dụng vốn thu được của Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông (đối với công ty cổ phần), của Hội đồng thành viên (đối với công ty TNHH từ hai thành viên trở lên), hoặc Chủ sở hữu công ty (đối với công ty TNHH một thành viên) hoặc của đại diện chủ sở hữu vốn (đối với công ty nhà nước);
      – Đáp ứng các điều kiện chào bán theo quy định của cơ quan có thẩm quyền của nước nơi tổ chức phát hành đăng ký chào bán.
      Tối thiểu 10 ngày trước khi gửi hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra nước ngoài, tổ chức phát hành phải gửi cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước các tài liệu sau:
      – Bản sao hồ sơ đăng ký chào bán với cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài;
      – Các tài liệu chứng minh đáp ứng đủ điều kiện quy định về tỷ lệ nước ngoài tham gia.
      Trong thời hạn 10 ngày sau khi hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra nước ngoài có hiệu lực, tổ chức phát hành gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước một bản sao hồ sơ này và phải công bố ra công chúng các thông tin về đợt chào bán.
      Trong thời hạn 15 ngày sau khi kết thúc đợt chào bán, tổ chức phát hành gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước báo cáo kết quả đợt chào bán.
      Thủ tục chuyển các khoản tiền liên quan đến đợt chào bán chứng khoán ở nước ngoài thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.
      Tổ chức phát hành chào bán chứng khoán ra nước ngoài có các nghĩa vụ sau đây:
      – Công bố thông tin theo quy định của pháp luật nước ngoài và pháp luật của Việt Nam;
      – Trường hợp tổ chức phát hành chào bán chứng khoán đồng thời ở trong nước và ra nước ngoài, báo cáo tài chính định kỳ phải được lập theo chuẩn mực kế toán quốc tế hoặc theo chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam, kèm theo bản giải trình các điểm khác biệt giữa các chuẩn mực kế toán.

    1. Điều 10 Nghị định 58/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật chứng khoán và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng khoán quy định như sau:

      “Hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng
      1. Chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng bao gồm:
      a) Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng để huy động vốn cho tổ chức phát hành;
      b) Chào bán chứng chỉ quỹ lần đầu ra công chúng để thành lập quỹ đầu tư chứng khoán;
      c) Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng để trở thành công ty đại chúng thông qua thay đổi cơ cấu sở hữu nhưng không làm tăng vốn điều lệ của tổ chức phát hành;
      d) Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng để thành lập doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng, lĩnh vực công nghệ cao, hoặc thành lập tổ chức tín dụng cổ phần;
      đ) Chào bán hợp đồng góp vốn đầu tư ra công chúng.
      2. Chào bán thêm chứng khoán ra công chúng bao gồm:
      a) Công ty đại chúng chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng hoặc phát hành quyền mua cổ phần cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ;
      b) Công ty quản lý quỹ chào bán thêm chứng chỉ quỹ ra công chúng để tăng vốn điều lệ của Quỹ đầu tư.
      3. Cổ đông lớn bán phần vốn sở hữu trong các công ty đại chúng ra công chúng; công ty đại chúng chào bán trái phiếu và các loại chứng khoán khác ra công chúng.”

    1. Chào bán chứng khoán có vai trò quan trọng không chỉ với chủ thể chào bán mà còn đối với cả nền kinh tế nói chung.
      Đối với chính phủ thì việc chào bán chứng khoán có khả năng giúp chính phủ thu hút được nguốn vốn lớn, thường là để bù đắp thâm hụt ngân sách và thực hiện các dự án xây dựng hạ tầng cơ sở cho đất nước.

      Đối với các doanh nghiệp, chào bán chứng khoán là kênh huy động vốn rất quan trọng, giúp các doanh nghiệp giải quyết được những khó khăn về vốn mà không bị phụ thuộc quá nhiều vào vốn tín dụng ngân hàng, tiết kiệm được chi phí. Hơn nữa, chào bán chứng khoán có khả năng đem lại cho doanh nghiệp các nguồn vốn dài hạn và ổn định hơn so với nguồn vốn vay từ ngân hàng.

      Đối với nền kinh tế, chào bán chứng khoán sẽ đem lại nguồn vốn cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội

    1. Thứ nhất, việc chào bán chỉ được thực hiện sau khi chủ thể phát hành đã đăng kí chào bán với cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lí thị trường chứng khoán.
      Thứ hai, việc chào bán thường được tiến hành thông qua tổ chức trung gian là các công ty bảo lãnh phát hành hoặc đại lí phát hành chứng khoán.
      Thứ ba, việc chào bán thực hiện trên phạm vi lớn, thu hút số lượng lớn nhà đầu tư bỏ vốn để mua chứng khoán trong đợt phát hành.
      Thứ tư, tổng giá trị chứng khoán đã chào bán thường phải đạt tới mức độ nhất định nhằm tập trung được lượng vốn lớn, giúp chủ thể phát hành thực hiện được dự án mở rông quy mô kinh doanh hoặc đầu tư mới.

    1. 1. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày kết thúc đợt chào bán, tổ chức phát hành phải báo cáo kết quả chào bán chứng khoán cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, đồng thời công bố thông tin về kết quả đợt chào bán trên các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định.

      2. Báo cáo kết quả chào bán gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước phải đồng thời gửi Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam để điều chỉnh tỷ lệ cổ phần của tổ chức và nhà đầu tư nước ngoài được phép giao dịch tại thị trường chứng khoán Việt Nam, Sở giao dịch chứng khoán trong nước nơi tổ chức phát hành hiện có cổ phiếu niêm yết và các cơ quan khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành

    1. Trong vòng 10 ngày kể từ khi hoàn thành đợt chào bán, tổ chức phát hành gửi báo cáo kết quả đợt chào bán theo mẫu số 02 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định Số: 58/2012/NĐ-CP cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền

    1. Chào bán cổ phần là một hình thức tăng vốn điều lệ cho công ty cổ phần thông qua việc tăng thêm số lượng cổ phần được quyền chào bán và bán các cổ phần đó.

    1. Chuyển nhượng cổ phần và bán lại cổ phần đều có bản chất là quan hệ mua bán, làm thay đổi chủ sở hữu đối với cổ phần được bán hoặc chuyển nhượng trong công ty cổ phần.

      Tuy nhiên, cần phân biệt hoạt động chuyển nhượng cổ phần và bán lại cổ phần ở những đặc điểm cơ bản sau đây:

      Thứ nhất, về chủ thể: Chủ thể của hoạt động chuyển nhượng cổ phần bao gồm bên bán là các cổ đông và bên mua là các tổ chức, cá nhân có nhu cầu góp vốn. Còn chủ thể của hoạt động mua bán lại cổ phần bao gồm bên bán là cổ đông và bên mua chính là công ty phát hành cổ phần.

      Thứ hai, về điều kiện: Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ hai trường hợp bị hạn chế. Một là cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác. Hai là trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khác, nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông.
      Trong khi đó, việc mua bán lại cổ phần chỉ được thực hiện trong trường hợp: cổ đông biểu quyết phản đối quyết định về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ.

      Thứ ba, về hậu quả pháp lí: Việc chuyển nhượng cổ phần sẽ không làm thay đổi cấu trúc vốn điều lệ của công ty cổ phần. Còn với trường hợp mua bán lại cổ phần thì vốn điều lệ của công ty cũng không giảm ngay, nhưng nếu hết đợt chào bán cổ phần, mà công ty không chào bán được số cổ phần mua lại thì công ty phải đăng kí giảm vốn điều lệ.

    1. Phụ lục số 02: Mẫu Bản cáo bạch chào bán trái phiếu ra công chúng
      (Ban hành kèm theo Quyết định số13/2007 /QĐ-BTC ngày 13 tháng 3 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

    1. Điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng theo quy định hiện hành quy định tại Khoản 2 Điều 12 Luật Chứng khoán 2006 thì:

      Điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng bao gồm:

      a) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;

      b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm;

      c) Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bán được Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua;

      d) Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiện khác.

    1. Bước 1: Công ty chứng khoán nộp hồ sơ đăng ký chào bán trái phiếu chuyển đổi riêng lẻ đến Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN)

      Bước 2: UBCKNN (Bộ phận một cửa) tiếp nhận và kiểm tra danh mục hồ sơ. Trường hợp danh mục chưa đầy đủ UBCKNN hướng dẫn bổ sung hồ sơ theo quy định.

      Bước 3: UBCKNN thẩm định tính đầy đủ, hợp lệ của nội dung hồ sơ. Trường hợp nội dung chưa đầy đủ hoặc chưa rõ ràng, UBCKNN yêu cầu người đề nghị bổ sung hoặc giải trình.

      Bước 4: UBCKNN thông báo cho công ty chứng khoán và công bố trên trang thông tin điện tử xác nhận việc đã tiếp nhận đầy đủ hồ sơ đăng ký chào bán trái phiếu chuyển đổi riêng lẻ của công ty chứng khoán.

  1. Nguyễn Duy Hưng

    các bước chào bán chứng khoán ra công chúng hủy bỏ là gì lần đầu thủ tục khái niệm hồ sơ đăng ký chủ thể phương thức điều kiện để ví dụ về riêng lẻ đánh giá pháp luật hình câu hỏi vụ quản lý thế nào ưu nhược điểm của thông tư 162 và phát hành đặc quy định trình tự nghị trưởng đình chỉ bản cáo bạch cổ phiếu báo ty đại chốt quyền giấy cho đông hiện hữu hướng dẫn nhận thời gian hng án techcombank vietabank phần được tiếng anh kết quả mẫu có mấy cách tổng số loại dưới mệnh dpi dự kiến làm ngân hàng so sánh kế hoạch thư mới quyết chuyển nhượng phổ cạnh tranh sabeco hạn vinaconex tăng vốn lệ việc 01/2010

  2. Nguyễn Duy Hưng

    bản cáo bạch chào bán trái phiếu agribank ra công chúng chuyển đổi thủ tục hồ sơ doanh nghiệp riêng lẻ vietinbank

Leave a Comment