ngày giao dịch không hưởng quyền là gì ngày giao dịch không hưởng quyền t+2 ngày giao dịch không hưởng quyền hpg ngày giao dịch không hưởng quyền của flc ngày giao dịch không hưởng quyền vnm ngày giao dịch không hưởng quyền và ngày đăng ký cuối cùng ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức quy định về ngày giao dịch không hưởng quyền ý nghĩa ngày giao dịch không hưởng quyền ngày giao dịch không hưởng quyền ita có những ngày giao dịch không hưởng quyền nào ngày giao dịch không hưởng quyền pvs ngày giao dịch không hưởng quyền ssi ngày giao dịch không hưởng quyền shb ngày giao dịch không hưởng quyền là sao tại sao có ngày giao dịch không hưởng quyền ngày giao dịch không hưởng quyền của dpm ngày giao dịch không hưởng quyền fpt ngày giao dịch không hưởng quyền điều chỉnh giá điều chỉnh giá vào ngày giao dịch không hưởng quyền tìm hiểu về ngày giao dịch không hưởng quyền ngày giao dịch không hưởng quyền kdc cách xác định ngày giao dịch không hưởng quyền ngày giao dịch không hưởng quyền ctg ngày giao dịch không hưởng quyền vic ngày giao dịch không hưởng quyền vcb định nghĩa ngày giao dịch không hưởng quyền mbb ngày giao dịch không hưởng quyền

Ngày giao dịch không hưởng quyền

Rate this post

Ngày giao dịch mà người mua chứng khoán sẽ không được nằm trong danh sách được hưởng các quyền có liên quan (quyền nhận cổ tức, quyền mua cổ phiếu phát hành thêm, quyền tham dự đại hội cổ đông…) được gọi là ngày giao dịch không hưởng quyền (Ex-Right, ER)

Ngày đăng ký cuối cùng là ngày chốt danh sách khách hàng sở hữu chứng khoán. Tổ chức phát hành lập danh sách người sở hữu chứng khoán với mục đích để thực hiện các quyền cho cổ đông. Ngày giao dịch không hưởng quyền (T+2) là ngày liền trước ngày đăng ký cuối cùng

ngày giao dịch không hưởng quyền là gì ngày giao dịch không hưởng quyền t+2 ngày giao dịch không hưởng quyền hpg ngày giao dịch không hưởng quyền của flc ngày giao dịch không hưởng quyền vnm ngày giao dịch không hưởng quyền và ngày đăng ký cuối cùng ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức quy định về ngày giao dịch không hưởng quyền ý nghĩa ngày giao dịch không hưởng quyền ngày giao dịch không hưởng quyền ita có những ngày giao dịch không hưởng quyền nào ngày giao dịch không hưởng quyền pvs ngày giao dịch không hưởng quyền ssi ngày giao dịch không hưởng quyền shb ngày giao dịch không hưởng quyền là sao tại sao có ngày giao dịch không hưởng quyền ngày giao dịch không hưởng quyền của dpm ngày giao dịch không hưởng quyền fpt ngày giao dịch không hưởng quyền điều chỉnh giá điều chỉnh giá vào ngày giao dịch không hưởng quyền tìm hiểu về ngày giao dịch không hưởng quyền ngày giao dịch không hưởng quyền kdc cách xác định ngày giao dịch không hưởng quyền ngày giao dịch không hưởng quyền ctg ngày giao dịch không hưởng quyền vic ngày giao dịch không hưởng quyền vcb định nghĩa ngày giao dịch không hưởng quyền mbb ngày giao dịch không hưởng quyền

Như vậy nếu nhà đầu tư mua chứng khoán vào trước ngày giao dịch không hưởng quyền thì sẽ có tên trong danh sách được hưởng quyền (quyền nhận cổ tức, quyền mua cổ phiếu phát hành thêm, quyền tham dự đại hội cổ đông…). Nếu mua vào ngày giao dịch không hưởng quyền hoặc sau ngày giao dịch không hưởng quyền thì nhà đầu tư sẽ không có tên trong danh sách người sở hữu chứng khoán được hưởng quyền có liên quan tới nắm giữ chứng khoán.

Từ ngày 01/01/2016, theo quy định thì ngày thanh toán là 16h30 chiều ngày T+2 tức là sau giờ giao dịch hàng ngày kết thúc vào lúc 14h45, điều này có nghĩa là từ 16h:30p:01s ngày T+2 bạn đã sở hữu cổ phiếu (nhưng tới ngày T+3 bạn mới thực sự bán được), nghĩa là thời hạn thanh toán là 3 ngày làm việc (không tính thứ Bảy, Chủ nhật và ngày nghỉ lễ), trong đó ngày giao dịch tính là ngày T+0, ngày làm việc tiếp theo là T+1, sau 16h30 ngày T+2 (ngày làm việc thứ 3) bạn đã sở hữu cổ phiếu. Hiện nay các doanh nghiệp sẽ thông báo ngày giao dịch không hưởng quyền và ngày đăng ký cuối cùng là 2 ngày làm việc liền kề nhau, do đó nhà đầu tư mua cổ phiếu vào ngày liền kề trước ngày giao dịch không hưởng quyền sẽ vẫn được hưởng quyền.

 

Cơ hội kiếm cổ tức:

Chiến lược này được gọi là “stripping dividend” (đánh cắp cổ tức) bằng việc mua cổ phiếu ngay trước ngày giao dịch không hưởng quyền, sau đó khi thu cổ tức và các khoản hoàn thuế ưu đãi liên quan, rồi bán đi.

Nếu giá cổ phiếu giảm ít hơn khoản cổ tức được nhận, nhà đầu tư sẽ dễ dàng kiếm được lợi nhuận. Nhưng thật không may là thị trường chứng khoán lại không có thói quen cho không ai cái gì, chẳng có gì đảm bảo cho nhà đầu tư là điều ngược lại không xảy ra. Bởi vậy, để “chốt lời” thành công, bạn cần nghiên cứu kỹ về cổ phiếu và có những phương án tốt nhất cho mình.

 

==> Tư vấn chào bán cổ phiếu , Tư vấn phát hành chứng khoán , Tư vấn tổ chức đại hội cổ đôngTư vấn niêm yết chứng khoán

Leave a Comment